Giáo án Lớp 3A Tuần 25 Năm 2010 - 2011

I- Mục tiêu:

- Nhận biết vđược về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian)

- B iết xem đồng hồ., chính xácđến từng phút( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số la mã)

- Biết thời điểm làm các công việc hàng ngày của HS.

II- Đồ dùng dạy học:

- Mặt đồng hồ điện tử

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 25 Năm 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Cách nhân hoá các sự vật, con vật như vậy có gì hay ? * Bài tập 2: - GV treo bảng phụ, 1 HS lên bảng làm, dưới lớp HS dùng bút chì gạch trong sgk. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 3: - Yêu cầu HS làm bài theo cặp (1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời và ngược lại). - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. Củng cố cách đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao ? 3. Củng cố dặn dò (2p) - Nêu các cách nhân hoá. - GV nhắc HS chú ý đặt câu có bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao? Tập viết Ôn chữ hoa S I- Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1dòng), C,T(1dòng);viết đúng tên riếng Sầm Sơn(1dòng) và câu ứng dụng:Côn sơn suối chảy… rì rầm bên tai((1lần)bằng cỡ chữ nhỏ. II- Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa S - Vở tập viết lớp 3, từ và câu ứng dụng viết trên bảng phụ. III- Hoạt dộng dạy học: A- Kiểm tra bài cũ (3p) B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chữ hoa và câu, từ ứng dụng (10p) * Hướng dẫn viết chữ hoa: GV treo chữ mẫu, HS tìm chữ viết hoa trong bài. - HS tập viết từng chữ hoa , GV quan sát và sửa cho HS. - Cho HS viết liền cả 3 chữ, nhận xét. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - GV giới thiệu từ ứng dụng, giới thiệu về Sầm Sơn - GV treo bảng phụ cho HS quan sát, nhận xét chiều cao, khoảng cách các chữ trên bảng phụ. - Cho HS viết bảng, GV sửa lại cho HS. * Hướng dẫn viết câu ứng dụng: - Giới thiệu, giải nghĩa câu ứng dụng, HS nhận xét chiều cao các chữ. - HS viết bảng, GV sửa lỗi cho HS. 3. Hướng dẫn viết vở tập viết (25p) - GV nhắc HS cách viết. Cho HS viết bài vào vở. - GV quan sát giúp HS viết. GV thu chấm, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS viết chưa đẹp chú ý cách viết. -------------------------------------------- Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 20111 Buổi sáng Toán Tiền Việt Nam I- Mục tiêu: Nhận biết tiền Việt nam loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng Bước đầu biết chuyển đổi tiền. Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng II- Đồ dùng dạy học: Các tờ giấy bạc các loại trên. III- Hoạt động dạy học: (35p) 1- Kiểm tra (3p) – 2hs chữa BT4- HS nhận xét- GV đánh giá 2- Giới thiệu bài: 3- Giới thiệu các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng (10p) - Trước đây chúng ta đã làm quen với loại giấy bạc nào ? - GV cho HS quan sát các loại tiền hôm nay học mà GV chuẩn bị. - Nêu mầu sắc và chữ ghi mệnh giá, số ghi trên mặt tờ giấy bạc. 3- Thực hành (20p) Bài tập 1:(a, b) - Gọi HS lần lượt nêu trong SGK. - GV hỏi HS vì sao biết ? - GV nhận xét kết luận đúng sai. * Rèn KN cộng các số trên đơn vị là đồng Bài tập 2:(a,b,c) - Cho HS tự làm và nêu trước lớp. - Có thể có nhiều cách.- GV đánh giá cho điểm hs TB * Rèn Kn biết chuyển đổi tiền Bài tập 3: - GV cho HS làm việc theo cặp - Gọi HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét kết luận đúng sai. 4 - Dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học. Chính tả (Nghe - viết) Hội đua voi ở Tây Nguyên I - Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả. II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết bài tập 2a. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ (3p): HS lên viết bảng, dưới viết nháp: Trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ B- Bài mới: 1- GV giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn viết chính tả (27p): - GV đọc bài viết , HS theo dõi trong sgk. + Cuộc đua voi diễn ra như thế nào ? + Đoạn văn có mấy câu. + Có những chữ nào phải viết hoa, vì sao * HD viết từ khó. - Cho HS tìm từ khó viết rồi viết ra bảng con. - GV sửa lỗi cho HS. * Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc soát lỗi và chấm. 3- Hướng dẫn làm bài tập (8p) * Bài tập 2a: GV treo bảng phụ. - GV cho HS tự làm miệng. - GV cùng HS chữa bài. - Gọi HS đọc lại đoạn thơ. 4 - Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học. Tập làm văn Kể về lễ hội I- Mục tiêu: Bước đầu kể lại được qung cảnh và HĐ của những người tham gia lễ hội trong một bức tranh. Rèn kn nói, qs tranh ảnh, hình dung lại để kể lại 1 cách tự nhiên, sinh động. Giáo dục HS có ý thức khi đến dự lễ hội. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III- Hoạt động dạy học:(35-40p) 1- Kiểm tra bài cũ (3p): HS kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn. 2- Giới thiệu bài: 3- Hướng dẫn làm bài tập (35p) * Bài tập 1 (64): - 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. + Quan sát tranh em thấy có lễ hội nào ? * Hướng dẫn HS quan sát tranh đu quay. + Trong tranh vẽ gì ? + Đây là cảnh gì, diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ? - GV gọi HS trả lời và nhận xét. + Trước cổng đình có treo gì có băng chữ gì + Mọi người đến xem chơi đu thế nào, họ ăn mặc ra sao ? + Cây đu được làm bằng gì, có cao không ? + Tả hành động, tư thế người chơi đu. - Gọi HS nói thành đoạn văn. * Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền: - Tương tự bức ảnh trên. - Gọi HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. - GV cùng HS nhận xét. - Gọi HS nói thành đoạn văn. - GV nhận xét, cho điểm 3 - Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học.- Về chuẩn bị cho giờ sau Đạo đức Tôn trọng đám tang ( Tiết 2 ) I-Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. - Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. - Giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất. II- Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho hoạt động 2, thẻ mầu. III- Hoạt động dạy học:(35p) A- Kiểm tra bài cũ (3p ): Khi gặp đám tang em sẽ làm gì ? vì sao ? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn bài tập: * Hoạt đọng 1: Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV nêu từng câu, HS bày tỏ ý kiến của mình, giải thích lí do. + GV kết luận: Tán thành là ý b,c; không tán thành là ý a. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận phiếu: Em sẽ làm gì nếu: - Em nhìn thấy bạn đeo băng tang, đi đằng sau xe tang. - Bên hàng xóm có tang. - Em nhìn thấy bạn nhỏ chạy theo xem một đám tang cười nói chỉ trỏ. - GV cho các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện nhóm báo cáo, cả lớp trao đổi nhận xét. + GV kết luận. * Hoạt động 3: Củng cố bài. - GV cho HS chơi trò chơi: Nên và không nên. - GV nêu tên trò chơi: Nên và không nên. - HS tham gia trò chơi - Nêu những việc nên làm và không nên làm khi gặp đám tang. - GV cho HS nhận xét. 3. Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học.- Hd hs thực hành theo nd bài học Buổi chiều Ôn Toán Luyện tập giải toán liên quan đến rút về đơn vị I. Muùc tieõu: Giúp HS: - Củng cố caựch giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn ruựt veà ủụn vũ ỏp dụng làm BTTN. - Yeõu thớch moõn toaựn, tửù giaực laứm baứi. II. Chuaồn bũ: * GV: Baỷng phuù, phaỏn maứu. * HS: Vở, baỷng con. II. Caực hoaùt ủoọng dạy - học: 1. Giới thiệu bài(1’) GV nêu MT – Y/C tiết học. 2. Nội dung luyện tập(32’) * Cho HS làm từ BT 17 đến BT 20 .( Tr 24 vở BTTN) - GV giúp HS nắm chăc yêu cầu của các BT. - Cho HS tự làm bài. - GV quan sát giúp Hs yếu làm bài. + Chấm bài HS TB – yếu BT 17, 18 19. + Chấm bài HS khá, giỏi BT 17 đến bài 20. - Cho 2 HS TB trỡnh bày bài giải bài tập 17,18 trờn bảng phụ. - Cho 1 HS khỏ trỡnh bày bài giải bài tập 19 trờn bảng phụ.. - 1 HS giỏi làm bảng phụ BT 20. - GV +HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố – dặn dò(2’ ) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về xem lại bài. - Giao BTVN cho HS theo đối tượng. OÂn taọp laứm vaờn Keồ veà leó hoọi I. Muùc tieõu: Giuựp Hs - Bieỏt dửùa vaứo keỏt quaỷ quan saựt hai bửực aỷnh leó hoọi (chụi ủu vaứ ủua thuyeàn) trong SGK. Hs choùn, keồ laùi ủửụùc tửù nhieõn, dửùng laùi ủuựng vaứ sinh ủoọng quang caỷnh vaứ hoaùt ủoọng cuỷa nhửừng ngửụứi tham gia leó hoọi trong moọt bửựa aỷnh. - Hs keồ laùi ủuựng, sinh ủoọng quang caỷnh vaứ hoaùt ủoọng cuỷa nhửừng ngửụứi trong bửực aỷnh. - Giaựo duùc Hs bieỏt reứn chửừ, giửừ vụỷ. II. Chuaồn bũ: * GV: Baỷng lụựp vieỏt caực caõu hoỷi gụùi yự. Tranh aỷnh minh hoùa. * HS: III. Caực hoaùt ủoọng d ạy - h ọc: 1: Hửụựng daón HS laứm baứi. - GV yeõu caàu HS quan saựt tranh minh hoùa trong SGK. -Khuyeỏn khớch caực em, em naứo giụứ trửụực ủaừ quan saựt vaứ keồ veà tranh naứo roài thỡ gi ơ nay seừ keồ vaứ noựi veà tranh khaực. 2:Thửùc haứnh . - Gv yeõu caàu 2 em trao ủoồi vụựi nhau - Gv mụứi ủaùi dieọn caực nhoựm leõn thi keồ chuyeọn.Gv mụứi tửứng caởp hs keồ - Gv mụứi 4 – 5 Hs thi keồ trửụực lụựp. - Gv nhaọn xeựt, choỏt laùi. 3. Toồng keỏt – daởn doứ. (1’)Veà nhaứ taọp keồ laùi chuyeọn. Chuaồn bũ baứi: Keồ veà moọt ngaứy hoọi.Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Hoạt động tập thể Kinh nghiệm giữ vở sạch, viết chữ đẹp. I.Mục tiêu: HS: - Nắm được cách giữ vở sạch , viết chữ đẹp. - Luôn có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp. II. Chuẩn bị: GV: 1 số bài viết chữ đẹp của HS trong lớp và ở năm trước. III.Các hoạt đông dạy – học: Giới thiệu bài(3’) - Gv nêu MT - Y/C tiết học. 2. Nội dung thảo luận:(27’) Bước 1: - GV chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm đều có ít nhất 1 em viết chữ đẹp. Bước 2: - Các nhóm thảo luận “ Thế nào là giữ vở sạch - viết chữ đẹp” - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát 1 số bài viết chữ đẹp ,1 số bộ vở viết chữ đẹp - giữ sạch sẽ. Rồi các nhóm thảo luận rút ra kinh nghiệm giữ vở sạch – viết chữ đẹp. Bước 3: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả thảo luận tốt nhất. *GV: nhắc lai cách giữ vở sạch – viết chử đẹp để HS nắm chắc. + Giữ vở sạch: Vở phải có bìa bọc, có nhãn vở, không dây bẩn, không quăn mép,chữ viết sạch sẽ - đẹp, không bỏ giấy + Chữ viết đẹp: Viết đều nét, đúng độ cao các chữ, đúng khoảng cách các con chữ trong tiếng. - Cho 1 số HS nhắc lại cách giữ vở sạch - viết chữ đẹp. * Tổ chức cho Hs “ Thi viết chữ đẹp” - Mỗi tổ cử 1 em lên bảng thi viết chữ đẹp. - GV +HS nhận xét, chọn ra em viết chữ đúng - đẹp nhất.Tuyên dương. 3.Củng cố - dặn dò(5’) - Nhắc HS luôn luôn có ý thức giữ vớ sạch - viết chữ đẹp. - Chăm rèn chữ viết. - GV nhận xét chung giờ học.

File đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 25 Kien.doc
Giáo án liên quan