Giáo án Lớp 3A Tuần 23 Năm 2010 - 2011

A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3 (114):

B- Bài mới: GV giới thiệu bài.

1- Giới thiệu phép nhân:

- Gọi HS đọc phép nhân SGK.

- Gọi HS đặt tính và tính.

- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi:

 1247 x 3 = ?

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 23 Năm 2010 - 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ hoa và câu, từ ứng dụng (10p) * HS tìm và nêu chữ cái viết hoa trong bài. - GV treo chữ mẫu. - Yêu cầu HS viết bảng 2 chữ cái T, Q. - GV sửa lại cách viết cho HS. - Gọi HS nêu cách viết. - GV nêu lại quy trình viết. - Cho HS viết lại 2 chũ T, Q vào bảng. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng: HS đọc từ ứng dụng: GV treo chữ mẫu. - GV giảng từ về Quang Trung. - HS quan sát chữ viết mẫu trên bảng và viết bảng con. - GV cùng HS nhận xét. * Hướng dẫn viết câu ứng dụng: GV giúp HS hiểu câu thơ của bài. - GV viết câu thơ lên bảng, HS quan sát bảng lớp, nx các chữ. - HS viết bảng: Quê, Bên. - GV sửa lại cho HS. 3. Hướng dẫn viết vở (25p) - Cho HS xem bài mẫu trong vở. - HD cách viết. - Cho HS viết bài. - GV thu chấm, nhận xét. 4. Dặn dò (2p): - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách viết chữ hoa Q. -------------------------------------------------------- Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy Thứ sáu, ngày 11 tháng 2 năm 2011 Buổi sáng Toán Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(tiếp) I- Mục tiêu: HS biết chia số có 4 c/ s cho số có 1 c/s(trường hợp có chữ số 0 ở thương). Vận dụng phép chia để làn tính và giải bài toán có hai phép tính. II . Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. II- Hoạt động dạy học:(35-40p) 1- Kiểm tra bài cũ (3p): 2- Giới thiệu bài: 3- Hướng dẫn phép chia (12p) a- GV nêu và ghi bảng: 4214 : 7 = ? - Gọi HS lên thực hiện. - GV ghi bảng và chữa cho HS. 4214 7 014 602 0 - Nhận xét thương của phép chia này với thương của phép chia hôm trước. b- 2507 : 5 = ? - GV ghi bảng và chữa. 2507 5 00 501 07 2 - nhấn mạnh để HS hiểu mõi lần chia đều thực hiện 3 bước: Chia, nhân, trừ nhẩm. 3- Thực hành (18p) * Bài tập 1 (119): HS đọc y/c - Gọi HS lên bảng ( HS yếu ) - GV cùng HS chữa bài, củng cố kĩ năng chia. * Bài tập 2 (119): - HD học sinh đọc ,tóm tắt bài toán và giải vở. - Gọi HS chữa, dưới làm vở. - GV thu chấm bài hs khá và chữa bài. Củng cố kĩ năng giải toán. * Bài tập 3 (119): - GV cho HS làm việc nhóm đôi. - Gọi các nhóm báo cáo và giải thích lý do, GV nx, chốt lại kq đúng. 4- Củng cố, dặn dò (2p): - GV nhận xét tiết học, nhắc HS cách chia có 0 ở thư ơng - Về làm lại BT1 Chính tả (Nghe viết) Người sáng tác Quốc ca Việt Nam I- Mục tiêu: - HS nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập 2a/b phân biệt l/n,BT3a - Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết, tính cẩn thận. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2a; Tranh minh hoạ SGK. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ (3p): HS viết bảng: Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS nghe viết chính tả (25p) - GV đọc đoạn văn, HS theo dõi trong sgk - 1 HS đọc lại đoạn văn. - GV giảng từ: Quốc hội, Quốc ca. Giới thiệu về nhạc sỹ Văn Cao. + Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì ? Ai sáng tác ? Trong hoàn cảnh nào ? + Đoạn văn có mấy câu, chữ nào viết hoa, vì sao ? + Tên bài hát được đặt trong dấu gì ? * Hướng dẫn viết từ khó: HS tự tìm ra nháp, đọc lên cho bạn viết. * Viết chính tả: -1 HS đọc lại đoạn văn. - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Thu vở chấm. 3. Bài tập (10p) * Bài tập 2a: GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa kết luận đúng sai. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đặt câu, GV ghi bảng. - GV cùng HS chữa bài. - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 4. Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý khi viết Tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I- Mục tiêu: - HS kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ývà viết lại điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 7 câu - Rèn kỹ năng nói, viết và kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. - Giáo dục HS có ý thức ở nơi công cộng, ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý. - HS sưu tầm tranh ảnh về biểu diễn nghệ thuật. III- Hoạt động dạy học:(35-40p) 1- Kiểm tra bài cũ (3p): HS đọc lại bài văn: Kể về một người lao động trí óc. 2- Giới thiệu bài (1p) 3- Hướng dẫn làm bài tập (35p) * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS để tranh ảnh mà mình sưu tầm được lên bàn. - HS giới thiệu tranh ảnh của mình theo nhóm. - GV treo bảng phụ viết câu hỏi gợi ý để HS theo dõi. - Gọi HS kể mẫu, GV nhận xét. - Yêu cầu HS kể cho nhau nghe. - GV gọi HS kể trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự viết bài của mình vào vở - GV quan sát nhắc nhở HS viết. - Gọi HS đọc trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS chú ý cách viết bài. ----------------------------------------------------------- Đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ năng giũa kỳ II I- Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức của bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và Tôn trọng khách nước ngoài. - Rèn kỹ năng cư xử lịch thiệp với các bạn thiếu nhi các nước và khách nước ngoài. Tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu với thiếu nhi quốc tế. - HS có thái độ tôn trọng với người nước ngoài. II- Đồ dùng: - Chuẩn bị các tiểu phẩm III - Hoạt động dạy học:(35p) 1. Hoạt động 1 (5p) - Vì sao phải đoàn kết, giúp đỡ các bạn thiếu nhi các nước khác ? - Tôn trọng khách nước ngoài là phải thế nào ? - GV nhận xét, kết luận đúng sai. 2. Hoạt động 2: Ôn các bài đã học (27p) * Bài: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế: - Em đã làm được việc gì bày tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ? - GV yêu cầu HS viết thư để bày tỏ tình cảm của mình với các bạn thiếu nhi các nước khác. - GV cho HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. + GV kết luận chung về các hành vi cần làm của thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. * Bài: Tôn trọng khách nước ngoài: - Yêu cầu HS làm việc nhóm. - GV cho HS nêu trước lớp. - Yêu cầu HS diễn tiểu phẩm khi gặp đoàn khách nước ngoài. - GV cùng HS nhận xét và đánh giá hành vi ứng xử trong tiểu phẩm và chọn nhóm tốt nhất. * GV cho hs kể việc làm của mình về thực hành ND bài ôn 3. Dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hành tốt những điều đã học. ---------------------------------------------- Buổi chiều Ôn Toán Luyện tập về giải toán I- Mục tiêu: - Củng cố lại cách giải các bài toán có sử dụng phép tính nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. - Rèn kỹ năng giải toán đúng và nhanh. - Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập, trình bày khoa học và yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 1,2,3. III- Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn HS làm bài tập (30p) * Bài tập 1: GV treo bảng phụ : Trong ngày đầu tiên siêu thị bán được 1218 hộp bánh, ngày sau bán nhiều gấp 3 lần ngày đầu. Hỏi cả 2 ngày siêu thị bán được bao nhiêu hộp bánh? - 1 HS đọc to đầu bài trước lớp, HS khác theo dõi. - GV hướng dẫn HS phân tích đầu bài, nêu tóm tắt và giải vào vở. - GV thu chấm và gọi 1 HS lên chữa bài. - GV cùng HS nhận xét, kết luận đúng sai. * Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội dung bài 2. Nhà trường nhận về 1965 cuốn sách giáo khoa, hôm qua đã phân về các lớp hết 1/3 số sách. Hỏi nhà trường còn bao nhiêu cuốn. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - GV cho HS làm bài vào vở, GV chấm bài. - GV cho 1 HS chữa trên bảng lớp và kết luận đúng sai. - GV khuyến khích HS tìm cách giải khác. * Bài tập 3: Dành cho HS giỏi. - GV treo bảng phụ có nội dung bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi gấp đôi chu vi hình vuông cạnh 115 m. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật đó ?. Biết chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - GV gợi ý để HS tìm được chu vi của hình vuông và đó chính là nửa chu vi hình chữ nhật. - Dựa vào nửa chu vi hình chữ nhật để tìm cạnh chiều dài, chiều rộng của hình. - HS giải vào vở, 1 HS lên chữa. - GV cùng HS chữa bài và kết luận đúng sai. 2. Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS chú ý cách giải toán. Ôn Tiếng Việt Tập làm văn tuần 23 I- Mục tiêu: HS kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. Rèn kỹ năng nói nói, viết và kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Giáo dục HS có ý thức ở nơi công cộng, ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý - HS sưu tầm tranh ảnh về biểu diễn nghệ thuật. III- Hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ (3p): HS đọc lại bài văn: Kể về một người lao động trí óc. B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn làm bài tập (35p) * Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS để tranh ảnh mà mình sưu tầm được lên bàn. - Gọi HS giới thiệu tranh ảnh của mình. - Người ta thường biểu diễn môn nghệ thuật nào, ở đâu ? - Những người biểu diễn là ai ? - GV treo bảng phụ để HS theo dõi. - Gọi HS kể mẫu, GV nhận xét. - Yêu cầu HS kể cho nhau nghe. - GV gọi HS kể trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. * Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự viết bài của mình vào vở - GV quan sát nhắc nhở HS viết. - Gọi HS đọc trước lớp. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm. 2. Dặn dò (2p): - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách viết bài. Hoạt động tập thể Sinh hoạt văn nghệ \I. Mục tiờu: - HS thấy được ưu, nhược điểm của mỡnh trong tuần học. - Nắm được phương hướng hoạt động tuần 24. -Sinh hoạt văn nghệ. - GD HS thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy. II. Chuẩn bị: *GV tổng hợp ưu, nhược điểm của từng HS ra sổ riờng. Phương hướng hoạt động tuần 23. * HS: Các tiết mục văn nghệ. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Ổn định tổ chức (3’) – Cả lớp hỏt bài “Lớp chỳng ta đoàn kết” 2.Sinh hoạt văn nghệ(18’) - Hs hát tập thể 1 bài. - Cho Hs sinh hoạt văn nghệ. - GV quan sát, nhắc nhở. 3. Sinh hoạt lớp:(7) - GV nhận xột chung hoạt động trong tuần. + Ưu điểm: Cỏc em đều ngoan,lễ phộp,…………. + Nhược điểm: 1 số em cũn thiếu vở nhỏp, vở viết, chưa chú ý nghe giảng… 4. Phương hướng hoạt động tuần 24(7’) - Sửa chữa nhược điểm, phỏt huy ưu điểm tuần 23. - Thực hiện tốt nền nếp của trường, đội, lớp đề ra. - Thực hiện tốt an toàn giao thụng. - Thực hiện tốt 5 điều Bỏc Hồ dạy.

File đính kèm:

  • docLop 3 Kien Tuan 23.doc
Giáo án liên quan