Giáo án Lớp 3A Tuần 22 Năm học: 2013 - 2014

A. Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật (Ê - đi - xơn, bà cụ)

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn được đem khoa học để phục vụ con người( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4.)

B. Kể chuyện

1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo các phân vai ( người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ)

2. Rèn kỹ năng nghe.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 22 Năm học: 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của Việt Nam…. - HS nghe. + Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào? - HS nêu. + Khoảng cách của các chữ viết như thế nào? - Cách nhau con chữ O - HS viết từ ứng dụng vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. c. Luyện viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu về câu ứng dụng: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km… - HS nghe, nêu vẻ đẹp đèo Hải Vân... - Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào? - HS nêu. - HS viết vào bảng con: Phá, Bắc. - GV sửa sai cho HS. 3. HD học sinh viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu - HS nghe. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát, uốn nắn cho HS. 4. Chấm, chữa bài - GV thu bài chấm bài. - NX bài viết. - HS nghe. 5. Củng cố- dặn dò - Nêu lại ND bài học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. TIẾT 3 TOÁN Tiết 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần) - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC I. Ôn luyện - Nêu các bước nhân số có 3 chữ số? ( 2 HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới 1. Hoạt động 1: GT và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ. - GV ghi phép tính 1034 x 2 =? Lên bảng. - HS quán sát - HS nêu cách thực hiện phép nhân + Đặt tính. + Tính: Nhân lần lượt từ phải sang trái. - GV gọi HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng + lớp làm nháp. 1034 x 2 2068 - Vậy 1034 x 2 =2068 2. HĐ 2: HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần. - GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng. - HS lên bảng + HS làm nháp. 2125 x 3 6375 - Vậy 2125 x 3 = 6375. - HS vừa làm vừa nêu cách tính. 3. Hoạt động 3: thực hành. * Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu, - 2 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng + lớp làm bảng con. 2116 1072 x 3 x 4 6348 4288 - GV nhận xét - HS nhận xét. * BT 2: - GV đọc yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV theo dõi HS làm BT. 1023 1810 1212 2005 x 3 x 5 x 4 x 4 3069 9050 4848 8020 -GV gọi HS nêu cách làm - Vài HS nêu, - HS nhận xét, - GV nhận xét. * Bài tập 3: - GV gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc. - Gọi HS phân tích. - 2 HS phân tích. - Yêu cầu HS làm vở + HS len bảng, Bài giải Số viên gạch xây 4 bức tường là. 2 nghìn x 2 = 4 nghìn. vậy 2000 x 2 = 4000 - GV nhận xét * Bài 4: - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - Tự làm bài- chữa bài theo cặp . III. Củng cố dặn dò - Nêu cách nhân số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số? (2 HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. TIẾT 4 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI Tiết 44: RỄ CÂY (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU - HS nêu chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật. - Kể ra một số ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. - Có ý thức bảo vệ cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK (84 + 85) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: Nêu các loại rễ chính (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới a) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ. * Tiến hành. - GV yêu cầu HS thảo luận. - HS thảo luận nhóm, nhóm trưởng điều khiển. - GV nêu câu hỏi. - Nói lại việc làm theo yêu cầu của SGK. - Giải thích tại sao không có rễ thì cây khống sống được. - Theo bạn rễ cây có chức năng gì? - Đại diện nhóm nêu kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung * GV kết luận: Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. b. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: Kể ra những lợi ích của 1 số rễ cây. * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu: - HS thảo luận theo cặp + Thảo luận theo cặp theo một số câu hỏi có trong phiếu. + 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụng để làm gì ? - GV gọi HS nêu kết qủa - Đại diện nhóm trả lời - HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì. * Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường… - Em cần làm gì để cây cối luôn xanh tươi? 3. Dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2014 TIẾT 1 ÂM NHẠC Tiết 22: - ÔN TẬP BÀI HÁT "CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG" - GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHOÁ SON I. MỤC TIÊU - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hoà giọng - Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ hoạ. - Nhận biết khuông nhạc , khoá son và các nốt trên khuông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: - Hát bài: Cùng múa hát dưới trăng ? (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát " Cùng múa hát dưới trăng". - GV nêu yêu cầu - Cả lớp hát 2 -> 3 lần. - HS hát theo nhóm - GV chia lớp làm 3 nhóm, + N1: Hát 2 câu đầu. + N2: Hát 2 câu tiếp theo. + N3: Hát câu 5, 6 - Cả lớp cùng hát 4 câu cuối. - GV nghe - sửa sai cho HS. b. Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp với động tác. - GV hướng dẫn một số động tác phụ hoạ. - HS quan sát, - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS tập biểu diễn động tác. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS. c. Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son. - Khuông nhạc: Gồm 5 dòng kẻ song2 cách đều nhau và 4 khe tính từ dưới lên. - Khoá son: Đặt ở đầu khuông nhạc, nốt son đặt ở đầu dòng kẻ thứ 2. - GV cho HS tập nhận thức nốp nhạc, khuông nhạc. 3. Củng cố - dặn dò - Hát lại bài hát? (2HS) - Nêu cấu tạo khuông nhạc? (1HS) - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. TIẾT 2 CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT) Tiết 44: MỘT NHÀ THÔNG THÁI I. MỤC TIÊU 1. Nghe và viết đúng, trình bày đúng hình thức văn xuôi đoạn văn: Một nhà thông thái. 2. Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần ươc/ướt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 4 tờ phiếu kẻ bảng để HS làm bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A. KTBC: GV đọc: Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt (HS viết bảng con) - GV + HS nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài: 2. HD học sinh nghe - viết: a. HD học sinh chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe - 2HS đọc - 1HS đọc phần chú giải - HS quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký + Đoạn văn có mấy câu? - 4 câu + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ? - Những chữ cần viết hoa và tên riêng. - HS viết vào bảng con những từ khó. - GV quan sát, sửa sai cho HS. b. GV đọc bài viết. - HS nghe - viết vào vở. GV quan sát, uấn nắn cho HS. c. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại đoạn viết. - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm . 3. HD thu vở chấm điểm. a. Bài tập 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu . - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở. - GV chia bảng lớp làm 4 cột. - 4 HS thi làm bài - đọc kết quả. a. ra - đi - ô, dược sĩ , giây. - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. b. Bài tập 3 (a). - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV phát phiếu cho các nhóm. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài đúng. - Tiếng bắt đầu bằng r - Tiếng bắt đầu bằng d - Tiếng bắt đầu bằng gi - Reo hò, rung cây, rang cơm, rán cá, ra lệnh, rống lên, rêu rao, rong chơi… - Dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, dang tay, sử dụng, dỏng tai…. - Gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh, giãy giụa, gióng giả, giương cờ…. 4. Củng cố - dặn dò. - Nêu ND chính của bài . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN Tiết 22: NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. MỤC TIÊU - Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (Tên, nghề nghiệp); công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó). - Viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ về 1 số trí thức. - Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A. KTBC - Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? (2HS) - GV + HS nhận xét. B. Bài mới 1. GTB - ghi đầu bài: 2. HD làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý. - 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc. - GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì? - VD: Bác sĩ, giáo viên… - HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK. + Em có thích công việc làm như người ấy không? - HS nêu. - HS thi kể lại theo cặp. - 4 HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét- ghi điểm. b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS viết vào vở những điều mình vừa kể. - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em. - 5 HS đọc bài của mình trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. Thu một số bài chấm điểm. 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - Về nhà chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 TOÁN Tiết 110: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần) B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC I. Ôn luyện: - Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số? (2HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Thực hành: a. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - GV theo dõi HS làm bài 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 - GV nhận xét. 2007 + 2007 + 2007 + 2007= 2007 x 4 = 8028 b. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604 141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355 c. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán - GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng Bài giải Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là: 1025 x 2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại là 2050 - 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 (l) - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét. d. Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu. - HS làm bảng con. 1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642 1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054 III. Củng cố - dặn dò - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 22 nam hoc 20132014.doc
Giáo án liên quan