Giáo án Lớp 3A Tuần 16 Năm học: 2006 - 2007

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố).

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuỵet vọng).

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 16 Năm học: 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
293 - GV theo dõi HS làm bài 93 - 48 : 8 = 93 - 6 = 87…. - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm b. Bài 2: áp dụng qui tắc tính giá trị của biểu thức và điền đúng các phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào SGK và gọi HS lên bảng làm. Đ - HS làm vào SGK - GV theo dõi HS làm bài Đ 37 - 5 x 5 = 12 Đ 180 : 6 + 30 = 60 S 30 + 60 x 2 = 150 282 - 100 : 2 = 91 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét bài - GV nhận xét ghi điểm c. Bài 3: áp dụng qui tắc để giải được bài toán có lời văn. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - 2 HS phân tích bài toán - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Tóm tắt Cả mẹ và chị hái được số táo là: Mẹ hái: 60 quả táo 60 + 35 = 95 (quả) Chị hái 30 Mỗi hộp có số táo là: Xếp đều: 5 hộp 95 : 5 = 19 (quả) 1 hộp : quả táo ? Đáp số: 19 quả - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét bài bạn. - GV nhận xét bài - ghi điểm d. Bài 4: Củng cố về xếp hình - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS quan sát hình mẫu - HS thảo luận cặp xếp hình - GV tổ chức cho HS thi xếp hình - HS thi xếp hình - GV nhận xét, tuyên dương III. Củng cố dặn dò - Nêu lại quy tắc tính giá trị của biểu thức - 2HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tự nhiên xã hội: Tiết 32: Làng quê và đô thị I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Phân biệt sự khác nhau giữ làng quê và đô thị - Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt của nhân dân ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 62, 63. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: - Kể tên 1 số hoạt động CN , thương mại của tỉnh em ? - Nêu ích lợi của hoạt động đó ? - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp nhóm: * Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị. * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm + GV hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh và ghi lại KQ theo bảng. + Phong cảnh nhà cửa (làng quê) (đô thị) + HĐ của ND…. - Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nghe - nhận xét. * Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công… ở đô thị người dân thường đô thị người dân đi làm công sở, cửa hàng, nhà máy… b. Hoạt động 2: Thảo nhóm * Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. * Tiến hành: - Bước 1: Chia nhóm + GV chia các nhóm - Mỗi nhóm căn cứ vào KQ thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt. Bước 2: Giáo viên gọi các nhóm trình bày KQ - 1 số nhóm trình bày theo bảng Nghề nghiệp ở quê Nghề nghiệp ở đô thị + Trồng trọt +…… + Buôn bán +….. Bước 3: GV gọi các nhóm liên hệ - Từng nhóm liên hệ về nơi các em đang sống có những nghề nghiệp và HĐ nào. - GV nói thêm cho HS biết về sinh hoạt của làng quê và đô thị - HS nghe * GV gọi HS nêu kết luận - 2HS nêu - nhiều HS nhắc lại c. Hoạt động 3: Vẽ tranh. * Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước. * Tiến hành: GV nêu chủ đề: Hãy về thành phố, thị xã quê em. - HS nghe - GV yêu cầu mỗi HS vẽ tranh - HS vẽ vào giấy - GV yêu cầu HS trưng bày tranh - HS trưng bày theo tổ - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài học ? (2HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2006 Âm nhạc: Tiết 16: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc I. Mục tiêu: - Qua truyện kể, các em biết nhạc còn có tác động tới loài vật. - Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II. Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: 1. KTBC: Hát bài ngày mùa vui (lời 1 + 2) (2HS) - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc - GV đọc cho các nghe chuyện: Cá heo với âm nhạc - HS chú ý nghe - GV đọc từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi - HS nghe và trả lời theo nội dung được nghe. - GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới một số loài vật. - HS nghe - GV bắt nhịp cho HS hat 1 - 2 bài đã học - HS hát theo HD b. Hoạt động2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc - GV giới thiệu: Các nốt có tên là; Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si. - HS quan sát nghe - GV cho HS chơi trò chơi: 7 anh em + GV chọn 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc. 7 em đứng cạnh nhau theo thứ tự - HS nghe GV hướng dẫn. + GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải có và nói tiếp " Tôi tên là……" theo tên nốt quy định và giơ tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc. - GV nhẫn xét chung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu tên 7 nốt nhạc ? - 2HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Chính tả (nhớ viết) Tiết 32: Về quê ngoại I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả. 1. Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả,trình bày đúng (theo thể thơ lục bát) 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi /dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học: - 3 tổ phiếu khổ to viết ND BT 2a. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - GV đọc: Châu chấu, chật chội, trật tự (HS viết bảng con) - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh nhớ, viết : a. HD học sinh chuẩn bị - GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại - HS nghe - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm. + Nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở. - Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở - HS đọc thầm lại đoạn thơ - GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền…. - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS b. HD học sinh viết bài . - GV cho HS ghi đầu bài - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - HS ghi đầu bài - HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ. - HS gấp SGK, nhớ viết bài c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. HD làm bài tập * Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - 3 tốp HS (nối tiếp 6 em) nối tiếp nhau làm bài tập. - HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu - HS chữa bài đúng vào vở. 4. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Tập làm văn Tiết 16: Nghe kể: Kéo cây lúa lên Nói về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: 1. Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Kéo cây lúa lên. Lời kể vui, khôi hài. 2. Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý nói về nông thôn (thành thị ) III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: - Làm BT1 + 2 (tiết 15) -> (2HS) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 2. HD học sinh làm bài tập a. Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập và gợi ý - HS đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ. - GV kể lần thứ nhất cho HS nghe - HS nghe - GV hỏi: + Truyện này có những nhân vật nào? - Chàng ngốc và vợ + Khi thấy lúa ở ruộng ở nhà mình bị xấu, chàng ngốc đã làm gì? - Kéo cây lúa lên cho cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh. - Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ? - Chàng ta khoe đã kéo cây lúa cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh. + Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. + Vì sao cây lúa nhà chàng ngốc bị héo ? - Cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên héo rũ. - GV kể lại lần 2 - HS nghe - 1HS giỏi kể lại câu chuyện - Từng cặp HS tập kể - GV gọi HS thi kể - 3 - 4 HS thi kể - HS nhận xét - bình chọn - GV nhận xét ghi điểm. b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + gọi ý SGK - HS nói mình chọn nói về đề tài gì - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài - HS nghe - 1 HS làm mẫu - HS nhận xét - GV gọi HS trình bày - 1số HS trình bày bài trước lớp - HS nhận xét, bình trọn - GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 80: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng: - Chỉ có các phép tính cộng, trừ. - Chỉ có các phép tính nhân, chia. B. Các hoạt động dạy học: I. Ôn luyện: Nêu qui tắctính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? (3HS) - HS + GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Bài tập * Bài 1 + 2 +3: áp dụng các qui tắc đã học để tính giá trị của biểu thức. a. Bài 1: (81): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm. 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 … - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét - ghi điểm b. Bài 2 (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu Gọi HS nêu cách tính ? - 1HS nêu Yêu cầu HS làm vào bảng con 375 - 10 x 3 = 375 - 30 = 345 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337… c. Bài 3: (81): Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT Gọi HS nêu cách tính ? - 1HS Yêu cầu làm vào nháp 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm d. Bài 4: áp dụng qui tắc để tính đúng kết quả sau đó nối đúng vào giá trị của biểu thức. - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào SGK + 1HS lên bảng lớp làm 50 + 20 x 4 80 : 2 x 3 90 39 130 11 x 3 + 6 70 + 60 : 3 120 68 81 - 20 +7 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét, ghi điểm III. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Sinh hoạt lớp: Nhận xét trong tuần.

File đính kèm:

  • docTuan 16.doc
Giáo án liên quan