Giáo án lớp 3/2 (buổi sáng) – Tuần 31

KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TẬP ĐỌCLỚP 3

TIẾT 93:BÀI HÁT TRỒNG CÂY

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.

- Hiểu các từ được các từ ngữ : mê say, hạnh phúc

b) Kỹ năng:

 - Đọc đúng nhịp bài thơ,các từ ngữ: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên,

c) Thái độ: Giáo dục Hs biết bảo vệ môi trường sống.(Thông qua họat động củng cố dạn dò)

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.Đèn chiếu ,màn hình PowerPoint

 * HS: Xem trước bài học, SGK.

III/ Các hoạt động:

1 Khởi động: Hát.

2. KTBài cũ: Bác sĩY-éc-xanh.

- GV gọi 2 học sinh tiếp nối đọc đoạn 1 – 2 , 3-4 của câu chuyện “Bác sĩ Y-éc-xanh. ” và trả lời các câu hỏi:

 + Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà khách?

 + Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?

 - Gv cho điểm ,nhận xét.

 

doc10 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3/2 (buổi sáng) – Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mà có cùng nhiều bộ phận, vế câu như vậy thì ta nên ngăn cách chúng bằng dấu phẩy. - Gv 1 em lên làm bài trên bảng phụ. Cả lớp làm bài vào VBT, - Gv nhận xét, chốt lại: Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc,ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành, trò chơi -Hs quan sát, xác định vị trí nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.. -Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs quan sát theo nhóm(3-4 hs) và tìm tên và vị trí các nước trên bản đồ mà mỗi em biếtø . -Đại diện các nhóm lên nêu tên và chỉ vị trí các nước mà nhóm biết Hs cả lớp nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài cá nhân vào VBT. 2 nhóm Hs lên bảng thi làm bài. Hs nhận xét. -Hs chữa bài. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu của đề bài. -Hs cả lớp cùng nhau phân tích. 1 Hs lên làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. -Gv: Em hãy nêu lại tên một số nước trên thế giới mà em biết? -Gv giáo dục môi trường cho hs:Đối với các nước trên thế giới thế giới theo em chúng ta cần phải có thái độ và tình cảm gì? -Gv nhận xét tiết học, yêu cầu hs xem lại bài và chuẩn bị bài:Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?Dấu chấm,dấu hai chấm. Trường Tiểu học Bình Bát-Lớp 3/2 Gv:Nguyễn Chí Thành. Ngày soạn:14-4-2009. Ngày dạy:15-4-2009. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TOÁN TIẾT 153:CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số . - Vận dụng phép chia để giải toán. b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phu(bt2)ï, đèn chiếu và màn hình PP .* HS: VBT, bảng con(BT1). BĐDHT(BT4) III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2.KT bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng ,cả lớp làm bảng con: 21718x4, 10670x6 +1 hs làm bảng lớp: 10306x4+27854 - Nhận xét ghi điểm. Nhận xét KT bài cũ. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa:Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. 4. Phát triển các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *HD thực hiện phép chia 37648:4 GV ghi VD 37648:4 YC HS đặt tính rồi tính : GV ghi 37648:4= ? 37648 4 16 9412 04 08 0 -Gv nx nêu lại cách thực hiện. -Gv:Muốn chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ta làm như thế nào? * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu và làm bảng con. Tính: 84848:4 24693:3 23436:3 GV cho HS quan sát,đọc và nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương Bài 2: Y/C HS đọc đề Bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu ta điều gì ? Tóm tắt : Có : 36550 kg Bán : 1/5 số đó Còn : ? kg -Yêu cầu HS làm vào vỡ. -Y/c một HS lên làm bảng phụ. -GV nhận xét tuyên dương Bài 3 Tính giá trị biểu thức: a) 69218-26736:3 b)(35281+51645):2 30507+27876:3 (45405-8221):4 Bài 4:thi ghép hình theo mẫu GVy/c HS lấy8 hình tam giác và ghép .Chọn bạn ghép nhanh và đúng mẫu Gv nx tuyên dương. HS QS ví dụ –NX : Số có 5 chứ số chia cho số có 1 chữ số . HS vận dụng kiến thức đã học tính thử tìm kết quả. - 1HS nêu cách đặt tính và tính +Lần 1:*37 chia 4 đượi 9, viết 9; * 9 nhân 4 bằng 36 * 37 trừ 36 bằng1. +Lần 2: * Hạ 6 được 16; 16 chia 4 được 4, viết4; * 4 nhân 4 bằng 16; * 16 trừ 16 bằng 0 +Lần 3: *Hạ 4; 4 chia 4 được 1,viết 1; * 1nhân 4 bằng 4 * 4 trừ 4 bằng 0. +Lần 4: *Hạ 8 ; 8 chia 4 được 2,viết 2 ; * 2 nhân 4 bằng 8 ; * 8trừ 8 bằng 0. HS lắng nghe,theo dõi GV hướng dẫn đọc viết -Ta thực hiện từ trái sang phải theo ba bước: chia, nhân, trừ; mỗi lần chia được một chữ số ở thương. HS làm bài ,mỗi pt có 1 hs lên chữa bài VD: 84848 4 04 21212 08 04 08 0 1 HS đọc bài toán HS nêu tóm tắt ,tìm cách giải -Có 36550kg xi măng,bán 1/5 số đó -Còn lại bao nhiêu kg xi măng? - - -HS làm vào vở. Một HS làm trên bảng phụ Bài giải : Sốkg xi măng đã bán là : 36550 :5 = 7310 (kg) Số kg xi măng còn lại là : 36550- 7310 = 29240 (kg) Đáp số: 29240 kg +Lớp nhận xét, chữa bài. -HS đọc đề, nêu cách tính đ/v từng tr/hợp. -HS làm cá nhân tính giá trị của biểu thức. ---Sau đó nối tiếp nhau nêu kq chữa bài. a)60 306; 39799; b)43 463 ; 9 296 -HS QS mẫu -HS tự tập ghép -HSthi đua ghép NX chọn bạn ghép nhanh ,đúng mẫu . -1 hs lên ghép chữa bài. 5 . Củng cố – Dặn dò -Gv :+Muốn chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ta thực hiện như thế nào? +Nếu trong biểu thức có phép tính cộng, trừ,nhân,chia, ta thực hiện như thế nào? +Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện như thế nào? -Gv nx tiết học. Y/c hs chuẩn bị bài:Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số(tt) ******************************** Trường Tiểu học Bình Bát-Lớp 3/2 Gv:Nguyễn Chí Thành. Ngày soạn:14-4-2009. Ngày dạy:15-4-2009. KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 TIẾT61:TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I/Mục tiêu: Kiến thức: Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. Kỹ năng: Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Thái độ: Giáo dục môi trường cho hs (thông qua họat động 2) - Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. II/ Chuẩn bị: * GV: đèn chiếu và màn hình PP,Hình trong SGK trang 116 - 117 . * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Sự chuyển động của Trái Đất. - Gv 2 Hs : +Nhìn từ cực Bắc Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng như thế nào?Hướng đó đi từ phương nào sang phương nào? + Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào? - Gv cho điểm nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. - Mục tiêu: Có biểu tượng ban đầu về hệ Mặt Trời. Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn sạch và đẹp. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv giảng cho Hs biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời. - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình 1SGK trang 116 và trả lời câu hỏi + Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? + Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy? + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. -Gv giới thiệu thêm tên và vị trí các hành tinh sao Thủy,sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Thổ, sao Mộc, sao Thiên Vương, sao Hải Vương. - Gv nhận xét, chốt lại: => Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi là hành tinh của hệ Mặt Trời.Có 8 hành tinh chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(kết hợp giáo dục mt - Mục tiêu: Biết trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp. . Cách tiến hành Bước 1: Gv cho Hs thảo luận cả lớp. - Gv chia lớp thành 6 nhóm. Cho các em thảo luận - Câu hỏi: + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống?Hãy lấy một ví dụ chứng tỏ hành tinh đó có sự sống. + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp? Bước 2 - Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. -Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm, gv nói thêm về sao Hỏa-một hành tinh gần giống với Trái Đất nhưng không có sự sống. - Gv nhận xét, chốt lại. =>Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh . *Hoạt động 3:Trò chơi Thi kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Mục tiêu:Mở rộng hiểu biết về tên và vị trí các hành tinh. Cách tiến hành: Bước 1:Gv cho hs quan sát hình ảnh vị trí các hành tinh (có kèm theo tên) Bước 2: Gv giải thích trò chơi đố nhau nối tiếp tên,vị trí các hành tinh. Bước 3: Hs chơi, ai nêu đúng thì được cả lớp vỗ tay và có quyền đố bạn khác. -Gv nhận xét trò chơi. PP: Quan sát, thảo luận, thực hành. Hs quan sát hình 1 trang 116 thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi trên màn hình. Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến đối với từng câu hỏi.. Hs cả lớp nhận xét bổ sung. -Vài hs nhắc lại kết luận. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. -Hs thảo luận theo nhóm( 4-5hs) các câu hỏi trên màn hình. -Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày từng câu hỏi. Hs cả lớp bổ sung thêm. -Hs quan sát và ghi nhớ. - Hs nghe luật chơi. -Hs chơi hai lượt Tổng kết – dặn dò. Gv hỏi:Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh? Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? Gv y/c hs về tìm hiểu thêm về các hành tinh. Chuẩn bị bài sau: Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất. Nhận xét tiết học. *****************************

File đính kèm:

  • doclop 1.doc
Giáo án liên quan