Giáo án Lớp 3 Tuần 9 Năm 2012

I. Mục tiêu:

Ở tiết học này, HS:

- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.

- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu).

- Bài tập 1, 2 (3 hình dòng 1), bài 3, bài 4.

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.

II.Đồ dùng dạy học:

- Ê ke, đồng hồ.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9 Năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay ( tinh khôn, tinh xảo) nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, (to lớn, tinh tế) đến vậy. Bài tập 3 : Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?. - GV nhận xét, chấm điểm một số bài 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò : + Luyện đọc và học thuộc lòng. - HS lên bốc thăm bài / khổ thơ học thuộc lòng, chuẩn bị - HS đọc bài - HS khác nhận xét - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu - HS làm bài - HS lên bảng chữa bài - HS khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS tiếp nối nhau đọc bài viết + Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. + Mẹ dẫn tôi đến trường. + Chúng tôi chơi nhảy dây. TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI § 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh: Cấu tạo ngoài chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy rượu. - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; ra quyết định; tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 36. - Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm. III. Các hoạt động dạy học : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 32’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ 2. Chơi trò chơi ai nhanh? ai đúng? Bước 1: Tổ chức. - GV chia lớp thành 4 nhóm và xếp lại bàn ghế trong lớp cho phù hợp với hoạt động rò chơi. - Cử từ 3 đến 5 HS làm ban giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các câu trả lời của các đội. Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi. - HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sai. - Đội nào có tín hiệu trước trả lời trước. - Tiếp theo các đội khác sẽ trả lời theo thứ tự tín hiệu. - Cách tính điểm hay trừ điểm do GV tự quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi. Bước 3: Chuẩn bị. - Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước. - GV hội ý với HS được cử làm ban giám khảo, phát cho các em câu hỏi và đáp án để theo dõi, nhận xét các đội trả lời. Bước 4. Tiến hành. - GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. - Khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu hỏi. Bước 5: Đánh giá tổng kết. - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội. 4. Củng cố, dăn dò - Xem lại bài ở nhà, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Chia nhóm theo HD. - Lắng nghe và thực hiện. - HS theo dõi, chuẩn bị. - HS chơi trò chơi. - Cùng GV nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN § 45: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có tên hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị kia). - Bài tập cần làm: bài 1b ( dòng 1,2,3 ); Bài 2; bài 3 (cột 1). - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, nội dung bài dạy. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 32’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra: + Đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến nhỏ. + Đọc các đơn vị đo độ dài từ nhỏ đến lớn. + Đổi: 3 km = ... m 5 hm 3 m = ... m - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1b ( dòng 1,2,3 ). - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. b) GV hướng dẫn mẫu HS lên bảng làm. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) 8dam + 5dam =... b)720m + 43m =... 57hm – 28hm =... 403cm -52cm =... 12km x 4 = ... 27mm : 3 =... - Nhận xét, đánh giá. Bài 3 (cột 1): - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS suy nghĩ và làm bài. - HS có thể nêu nhiều cách khác nhau. Chẳng hạn: 6m 3cm gồm 6m và thêm 3cm nữa nhưng không bằng 7m. Vậy: 6m 3cm < 7m. Hay 6m 3cm.......7m + 6m 3cm = 603cm + 7m = 700cm Vậy 6m 3cm < 7m - GV theo dõi và hỗ trợ những em có khó khăn trong học tập. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS theo dõi. HS làm bài (dòng 1,2,3) - Lắng nghe, điều chỉnh. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - Lắng nghe, điều chỉnh. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài vào vở (cột 1) - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 8: ÔN TẬP TIẾT 8 I. Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm các bài tập đọc , HTL các bài thơ ( như tiết 1) Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) Đặt 2- 3 câu theo mẫu Ai làm gì? ( BT3) II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bốc thăm ghi tên các bài tập đọc ,học thuộc lòng. Bảng phụ ghi nội dung BT2 Phấn màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 32’ 2’ 1. Giới thiệu bài - GV nhận xét, giới thiệu, ghi tên bài, - Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học : 2. Kiểm tra học thuộc lòng • Đọc thuộc những bài sau: - Hai bàn tay em - Khi mẹ vắng nhà - Quạt cho bà ngủ - Mẹ vắng nhà ngày bão - Mùa thu của em - Ngày khai trường - Nhớ lại buổi đầu đi học - Bận - Tiếng ru - GV nhận xét - GV nêu câu hỏi cho hs trả lời - GV cho điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm: Mỗi bông hoa cỏ may như một cái tháp (xinh xắn, lộng lẫy) nhiều tầng. Trên đầu mỗi bông hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng tượng bàn tay ( tinh khôn, tinh xảo) nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, (to lớn, tinh tế) đến vậy. Bài tập 3 : Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì ?. - GV nhận xét, chấm điểm một số bài 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò : + Luyện đọc và học thuộc lòng. - HS lên bốc thăm bài / khổ thơ học thuộc lòng, chuẩn bị - HS đọc bài - HS khác nhận xét - HS trả lời - HS khác nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc yêu - HS làm bài - HS lên bảng chữa bài - HS khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS khác nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS tiếp nối nhau đọc bài viết + Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng. + Mẹ dẫn tôi đến trường. + Chúng tôi chơi nhảy dây. TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI § 18: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không nên dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. - KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; ra quyết định; tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 36. III. Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 32’ 2’ 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Kiểm tra chuẩn bị cho tiết học của HS. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Đóng vai Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để đóng vai vận động như chọn đề tài vận động không hút thuốc lá, không uống rượu, không sử dụng ma túy Bước 2: Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên đóng vai thế nào và để ai đảm nhiệm vai nào - GV kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều được tham gia Bước 3: Trình bày và đánh giá - Các nhóm trình bày tiểu phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu ý tưởng của tiểu phẩm vận động . Các nhóm khác có thể bình luận, góp ý - GV nhận xét, tuyên dương nhóm biểu diễn hay. 4.Củng cố, dăn dò - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hợp tác cùng GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe, thực hiện. - HS thảo luận - HS đóng vai theo đội - HS theo dõi và nhận xét - Lắng nghe, thực hiện. TIẾT 4: SINH HOẠT §9: NHẬN XÉT TRONG TUẦN I. Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 9. - Tiếp tục phát động thi đua đợt 1, học kì I. - Định hướng các hoạt động tuần 10. II. Chuẩn bị: - Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ. III. Nội dung: 1. Tuyên bố lý do: - Sinh hoạt lớp định kì. 2. Hát tập thể: - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung. 3. Giới thiệu thành phần tham dự: - GV chủ nhiệm. - Các thành viên trong lớp. 4. Tiến hành sinh hoạt: - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần qua, tháng qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, các hoạt động trong cao điểm thi đua hướng đến ngày 20/10 (ngày Phụ nữ Việt Nam),.... - Ý kiến các thành viên trong lớp:………………………………………………. - GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Tích cực trong các hoạt động thi đua chào mừng và kỉ niệm ngày 20/10. - Sơ kết thi đua đến 20/10. Phát động thi đua hướng đến kie niệm ngày 20/11. + Hạn chế: - Một số em còn nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học: Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo. - Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 5. Các hoạt động tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thi đua học tập chào mừng ngày 20 -11 và các ngày lễ lớn trong năm học.

File đính kèm:

  • docTuần 9.doc
Giáo án liên quan