Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

Bài:. Người mẹ

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

-Phân biệt lời nhân vật và lời người kể.

-Đọc thầm nắm ý cơ bản.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con,người mẹ có thểlàm tất cả.

-B.Kể chuyện.

· Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai.

· Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.

 

doc36 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 x 2 11 x 6 13 x 3 -1 HS đọc đề 1 hộp :12 cái bút 4 hộp : ? bút -HS làm vở – chữa bảng. -Tập làm lại cách nhân vữa học. ?&@ Môn: Mĩ thuật Bài: Vẽ tranh đề tài trường em. I.Mục tiêu: -HS biết tìm chọn nội dung phù hợp. -Vẽ được tranh theo đề tài trường em. -HS thêm yêu trường mến lớp. II, Chuẩn bị. -Tranh của HS về đề tài trường em -Tranh các đề tài khác -Hình gợi ý vẽ tranh -HS sưu tầm tranh về trường học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’-4’ 2.Bài mới. *.GTB 1-2’ *HĐ1 Tìm chọn nội dung bài 3-5’ HĐ2. Cách vẽ tranh 4- 5’ HĐ3.Thực hành 18-20’ HĐ4.Nhận xét, đánh giá. 4-5’ 3.CC, dặn dò.2’ -Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. -Nhận xét. -Đưa tranh về đề tài trường và đề tài khác. -Ghi tên bài. -Đưa tranh về đề tài trường học. -Đề tài trường vẽ gì? -Hình ảnh nào được thể hiện rõ? -Cách xếp hình vẽ màu như thế nào? -Chọn nội dung vui chơi... -Chọn hình ảnh chính phụ. -Xắp xếp cân đối. -Vẽ màu, màu tươi sáng... -Cho HS vẽ vào vở -Theo dõi, hướng dẫn thêm. -Cho hs trình bày sản phẩm theo nhóm bàn. -Đánh giá:ưu, nhượccủa bài học -Dặn dò. -Cho dụng cụ lên bàn -Quan sát, nêu nhận xét. -HS nhắc lại -Lớp học, giờ chơi. -Nhà, cây, hoa, HS, cột cờ. -Hình chính đưa vào giữa khung- hình phụ ra ngoài. -HS nêu lại. -HS vẽ vào vở -Trưng bày bài vẽ-nhận xét. -Các nhóm khác nhận xét -Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. @&? HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ An toàn giao thông :Bài 1 I.Mục tiêu: -HS nhận dạng được các biển báo giao thông đường bộ -Ý nghĩa của các biển báo -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II. Đồ dùng dạy học -Tranh mô hình các biển báo III.Các hoạt dạy -học ND-TL HĐ của GV HĐ của HS 1/ Giới thiệu bài 3-4’ HĐ1: Tìm hiểu biển báo và nêu ý nghĩacủa từng biển báo 10-12’ *HĐ2:Tìm hiểu đặc điểm của các biển báo 9-10’ *HĐ3:Chơi trò chơi 4-5’ *HĐ4:Cũng cố Dặn dò 2-3’ -Hằng ngày chúng ta đi trên đường bộ nếu mà không hiểu luật giao thông thì chuyện gì sẽ xây ra .Bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm 1 số biển baá« khi đi trên đường và ý thức chấp hành khi gặp biển báo-ghi đầu bài. -Cho học sinh xem băng để qs tìm hiểu về các biển báo giao thông -Kể tên các biển báo giao thông đường bộ mà em biết.? -Nêu ý nghĩa của từng biển báo ? -VD: Biển báo cấm :Báo những điều cấm -Biển báo cấm có hình gì?Màu gì? _GV giới thiệu chi tiết -Đưa tranh biển báo hiệu lệnh và yêu cầu học sinh tả đặc điểm ? -GV chốt : -Đưa tranh vẽ biển báo nguy hiểm,yêu cầu học sinh nêu đặc điểm? *GV chốt lại :Biển báo cấm có hìng tròn,màu đỏ.Còn biển báo hiệu lệnh hình tròn có màu xanh.. -Khi đi đường gặp biển báo em phải làm gì? -Ghi bảng *Chơi trò chơi :Nhận dạng biển báo.Đưa một số biển báo để HS nhận diện -Nhận xét tuyên dương nhóm học tốt ,nhận dạng đúng -Nhận xét tiết học -Nhắc nhở thực hiện tốt luật giao thông đường bộ -Nghe -Nhắc lại đầu bài -Xem băng -Biển báo cấm ,biển báo nguy hiểm ,biển báo chỉ dẫn,biển hiệu lệnh. -2-3 em nêu -Hình tròn,màu trắng,viền đỏ, có hình màu đen -Hình tròn -Màu xanh lam -hình tam giác -Màu vàng có viền đỏ -Có hình vẽ hoặc kí hiệu màu đen -Chúng ta cần phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu -Nhắc lại -Chơi theo nhóm -Nhóm nào nhận diện nhanh thì nhóm đó thắng. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. I.Mục tiêu: Giúp HS: -So sánh mức độ lam việc của tim khi chơi đùa quá sức,khi làm việc nặng nhọc và lúc cơ thể nghỉ ngơi thư giãn -Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn. -Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Phiếu bài tập. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm ta bài cũ. 3-5’ 2.Bài mới. *GTB 1- 2’ *HĐ 1. Trò chơi vận động. MT: so sánh mức độ làm việc của tim. 13-15’ HĐ2.Thảo luận nhóm. MT: Việc nên không nên để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn 13- 15’ 3.Củng cố, dặn dò. 1- 2’ -Treo lược đồ câm -Nhận xét, đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài học -Các em thấy nhịp tim của các em bây giờ đập như thế nào? -Chúng ta chơi trò chơi, sau khi chơi xong em hãy xem nhịp tim mình như thế nào? -Cho HS chơi: +Con thỏ-ăn cỏ-uống nước- chui vào hang. -Phạt HS chơi sai -Bây giờ em thấy nhịp timthế nào? -Cho HS nhảy lò cò -Nhịp tim bây giờ thế nào? KL:Khi ta vận động tim mach đập nhanh có lợi cho sức khoẻ. Nhưng nếu lao động hoặc hoạt động quá sức tim bị mệt, có hại cho sức khoẻ. -Chia nhóm theo bàn-giao nhiệm vụ +Quan sát hình(19) và trả lời câu hỏi -Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? -Hoạt động nào có hại cho tim mạch? -Trạng thái nào làm cho tim đập mạnh? -Tại sao không mặc quần áo quá chật? KL:Tập thể dục, đi bộ...có lợ cho tim mạch. -Không vận động lao động quá sức.Sống vui vẻ, thư giãn không xúc động mạnh(tức giận) -ăn các loại thức ăn giàu chất dinh dưỡng tránh bia rượu. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn HS. -HS nêu sơ đồ của vòng tuần hoàn -Nêu đường máu đi trên vòng tuần hoàn -Lớp nhận xét -Nhắc lại tên bài học -đập bình thường. -Nghe -Chơi chậm dẫn đến nhanh dần. -Đập nhanh hơn một chút. -HS nhảy. -Đập nhanh. -HS phân nhóm trưởng -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung. -Tập thể thao, lao động vừa sức, ăn đủ chất. +Lao động quá sức. +Hút thuốc lá, uống bia rượu. -Vui quá, hồi hộp, tức dận -Làm ảnh hưởng đến lưu thông máu. -Nghe GV kết luận. -Thực hiện bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. @&? HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ An toàn giao thông :Bài 1 I.Mục tiêu: -HS nhận dạng được các biển báo giao thông đường bộ -Ý nghĩa của các biển báo -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II. Đồ dùng dạy học -Tranh mô hình các biển báo III.Các hoạt dạy -học ND-TL HĐ của GV HĐ của HS 1/ Giới thiệu bài 3-4’ HĐ1: Tìm hiểu biển báo và nêu ý nghĩacủa từng biển báo 10-12’ *HĐ2:Tìm hiểu đặc điểm của các biển báo 9-10’ *HĐ3:Chơi trò chơi 4-5’ *HĐ4:Cũng cố Dặn dò 2-3’ -Hằng ngày chúng ta đi trên đường bộ nếu mà không hiểu luật giao thông thì chuyện gì sẽ xây ra .Bài học hôm nay giúp các em hiểu thêm 1 số biển baá« khi đi trên đường và ý thức chấp hành khi gặp biển báo-ghi đầu bài. -Cho học sinh xem băng để qs tìm hiểu về các biển báo giao thông -Kể tên các biển báo giao thông đường bộ mà em biết.? -Nêu ý nghĩa của từng biển báo ? -VD: Biển báo cấm :Báo những điều cấm -Biển báo cấm có hình gì?Màu gì? _GV giới thiệu chi tiết -Đưa tranh biển báo hiệu lệnh và yêu cầu học sinh tả đặc điểm ? -GV chốt : -Đưa tranh vẽ biển báo nguy hiểm,yêu cầu học sinh nêu đặc điểm? *GV chốt lại :Biển báo cấm có hìng tròn,màu đỏ.Còn biển báo hiệu lệnh hình tròn có màu xanh.. -Khi đi đường gặp biển báo em phải làm gì? -Ghi bảng *Chơi trò chơi :Nhận dạng biển báo.Đưa một số biển báo để HS nhận diện -Nhận xét tuyên dương nhóm học tốt ,nhận dạng đúng -Nhận xét tiết học -Nhắc nhở thực hiện tốt luật giao thông đường bộ -Nghe -Nhắc lại đầu bài -Xem băng -Biển báo cấm ,biển báo nguy hiểm ,biển báo chỉ dẫn,biển hiệu lệnh. -2-3 em nêu -Hình tròn,màu trắng,viền đỏ, có hình màu đen -Hình tròn -Màu xanh lam -hình tam giác -Màu vàng có viền đỏ -Có hình vẽ hoặc kí hiệu màu đen -Chúng ta cần phải tuân theo hiệu lệnh hoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu -Nhắc lại -Chơi theo nhóm -Nhóm nào nhận diện nhanh thì nhóm đó thắng. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. -Đánh giá việc thực hiện nội quy nề nếp học tập tháng 9. -Công việc tháng 10 -Ôn lại một số bài hát đã học. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định tổ chức 3’ 2.Đánh giá tháng9 15’ Côngviệc tháng10 10’ Ôn bài hát đã học-trò chơi 11’ Tổng kết 1’ -Nêu yêu cầu:các bàn cho thành viên kiểm điểm cá nhân- ghi lại. -Đi học đúng giờ: -Vệ sinh cá nhân: -Sách vở- đồ dùng: -Nói chuyện riêng -Không học bài, làm bài. -Điểm kém, điểm trung bình, điểm giỏi. -KL:Vẫn còn HS đi học muộn:Huân,Hồng -Vệ sinh cá nhân chưa sạch:Thanh. -Còn bạn chưa bọc sách vở, đồ dùng chưa đủ, nói chuyện riêng:Hoa,Giang -Không học bài:Thanh,Hồng -Điểm kém nhiều... -Tuyên dương. -Phát huy mặt tốt đã làm được -Khắc phục:Đi học muộn, không học bài,điểm kém. -Bổ sung đồ dùng còn thiếu -Thi đua giữa các bạn và các tổ -GV sửa sai. -Cho HS chơi trò chơi hoặc thi hát. -Nhắc nhở chung. -HS hát một bài. -Bàn họp tổ. -Kiểm điểm( từng cá nhân trình bày) -Bàn trưởng ghi lại -Trình bày trước lớp -Bàn khác bổ sung. -HS bìng chon bàn suất sắc nhất. -HS ôn lại bài: -Quốc ca, Đội ca. -Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân. -HS xung phong hát-chỉ bạn tiếp theo hát tiếp...đến hết bài. -Lớp vỗ tay theo nhịp cổ vũ.

File đính kèm:

  • doctuan 04.doc
Giáo án liên quan