Giáo án lớp 3 tuần 28 - Trường Tiểu học Mỹ Phước

Tuần : 28

Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : 57-28

 CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG ( KNS , MT ) liên hệ

I/Yêu cầu :

-Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

-Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại. ( trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa )

Kể lại được từng đoạn câu chuyện dưa theo tranh minh họa . ( khá –giỏi ) kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời của ngựa con

KNS : Tự nhận thức , xác định giá trị bản thân lắng nghe tích cực , tư duy phê phán , kiểm soát cảm xúc .

-Đọc trôi chảy , biết phối hợp với điệu bộ cử chỉ , nét mặt

MT : Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ , đáng yêu . câu chuyện giúp chúng ta thêm yêu mến các loài vật

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 28 - Trường Tiểu học Mỹ Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vuông, hình tròn, …, nhiều màu sắc. Trên đồng hồ có các bộ phận cơ bản như: đế, mặt, kim giờ, kim phút, kim giây, các số chỉ giờ, ………Đồng hồ có tác dụng giúp cho ta biết thời gian trong ngày để làm một số công việc có ích, đảm bào thời gian,… Thứ sáu , ngày 23 tháng 3 năm 2012 Tập làm văn : 28 VIẾT LẠI MỘT TIN THỂ THAO TRÊN BÁO , ĐÀI ( KNS) I/ Yêu cầu: -Rèn kĩ năng nói: Kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật...giúp người nghe hình dung được trận đấu. -Rèn kĩ năng viết: Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được, viết gọn, rõ.,đủ thông tin. KNS : Tìm và xử lí thông tin , phân tích , đối chiếu , bình luận , nhận xét . Quản lí thời gian , giao tiếp lắng nghe và phản hồi tích cực - Yêu thích làm văn II - Phương tiện dạy học ị:Bảng lớp viết các gợi ý về 1 trận thi đấu thể thao. III/ Tiến trình ln lớp Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài viết về những trò vui trong ngày hội. -Nhận xét 3. Bài mới: -Khám phá + ghi tựa - kết nối Hướng dẫn HS làm bài tập a/ Bài 1:- Đặt câu hỏi và thảo luận cặp đôi -GV nhắc HS + Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi, cũng có thể kể 1 buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đài phát thanh nghe qua người khác hoặc nghe qua sách báo. -Yêu cầu học sinh khá kể. Chia sẻ -Yêu cầu kể theo nhóm, mỗi nhóm 2 HS. -Cho học sinh thi nhau kể trước lớp. -GV nhận xét bạn kể hay và sửa từ cho HS. Thực hành b/ Bài tập: trình by ý kiến cá nhân -Yêu cầu học sinh viết bài vào vở. -GV nhắc HS chú ý: Tin cần thông báo phải là một tin thể thao chính xác. -Cả lớp và GV nhận xét – phê điểm. 4/ Áp dụng -GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục suy nghĩ, hoàn chỉnh lời kể về một trận thi đấu thể thao đễ có một bài viết hay trong tiết làm văn sau. -HS nhắc lại -HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi. -Lắng nghe -1HS kể mẫu. Lớp lắng nghe và nhận xét. -Từng cặp HS kể. -Một vài HS thi kể trước lớp. -Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, kể được khá đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu. -HS viết bài. -Một vài HS đọc mẫu tin đã viết. TOÁN : 140 ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH- XĂNG TI MÉT VUÔNG I/Yêu cầu: Giúp HS Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm. Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Yêu thích môn học , thích tìm tịi v giải tốn II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động gv Hoạt động hs 1/Ổn định: 2/ KTBC: Gọi HS lên bảng -GV nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: a. Giơí thiệu bài - Ghi tựa b. Giới thiệu xăng-ti-mét vuông: -Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: Xăng -ti-mét vuông. -Xăng –ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 cm. -Xăng –ti- mét vuông viết tắt là: cm2. c.Luyện tập: Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu BT. -Luyện đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. Yêu cầu đọc đúng, viết đúng kí hiệu cm2 (chữ số 2 viết trên bên phải cm). Bài 2: -Học sinh đọc yêu cầu BT. -HS hiểu được đo diện tích một hình theo xăng-ti-mét vuông chính là số ô vuông 1cm2 có trong hình đó (bước đầu làm cách đo diện tích hình A là 6 cm2). -Dựa vào hình mẫu HS tính được diện tích hình B (vì cũng bằng 6 cm2) (gồm có 6 ô vuông diện tích 1cm2). -GV HD HS so sánh: diện tích hình A bằng diện tích hình B. Bài 3: -Học sinh đọc yêu cầu BT. -Yêu cầu HS thực hiện phép tính với các số đo có đơn vị đo là cm2. -Học sinh làm bài vào vở, thu 5 bài chấm điểm nhận xét. -Yêu cầu học sinh giải vào VBT. -GV nhận xét –ghi điểm. 4/ Củng cố – dặn dò: -Hỏi lại bài. Giáo dục tt cho học sinh khi biết đơn vị đo diện tích dùng để áp dụng vào thực tế cuộc sống sau này……… -Nhận xét chung tiết học. -2HS lên bảng sửa bài tập 3 SGK -So sánh diện tích hình A và hình B. -HS nhận xét. -HS nhắc lại -Lắng nghe. -1 vài HS nhắc lại. -1 học sinh đọc. VD: 5 cm2 đọc là: Năm xăng-ti-mét vuông. Một trăm hai muơi xăng-ti-mét vuông viết là: 120 cm2. -1 học sinh đọc. -Học sinh tìm diện tích hình B: -Hình B gồm có 6 ô vuông 1cm2. Như vậy diện tích hình B là 6cm2. -So sánh: DT hình A = DT hình B = 6cm2. -1 học sinh đọc. 18 cm2 + 26 cm2 = 44cm2 6 cm2 x 4 = 24 cm2 40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2 32 cm2: 4 = 8 cm2 -Lắng nghe và nghi nhận. TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 56 MẶT TRỜI ( MT ) liên hệ I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nêu được vai trị của mặt trời đối với sự sống trên trái đất ; mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất . - Nêu được những việc gia đình đ sử dụng nh sng v nhiệt của mặt trời - Tận dụng tối đa ánh sáng mặt trời vào cuộc sông thường ngày trên trái đất MT : Biết mặt trời là nguồn năng lượng cơ bản cho sự sống trên trái đất , biết sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời vào vào một số việc cụ thể trong cuộc sống hàng ngày . II. Chuẩn bị: -Tranh ảnh như SGK trang 110, 111. III. Lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hằng ngày chúng ta lấy ánh sáng và nhiệt từ đâu? (HD trả lời). Như vậy nguồn sáng và nhiệt chính mà chúng sử dụng đó chính là Mặt Trời. Mặt trời cung cấp ánh sáng và nhiệt cho chúng ta như thế nào? Bài học hôm nay sẽ rõ. Ghi tựa. Hoạt động 1: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và thảo luận theo 2 câu hỏi sau: 1.Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi mặt? -HS báo cáo trước lớp. -Lắng nghe và trả lời: Chúng ta lấy ánh sáng từ đèn điện, từ Mặt Trơi, từ lửa, … -Tiến hành thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Nhóm trình bày sau chỉ cần bổ sung thêm ý kiến cho nhóm đã trình bày trước: *Ý kiến đúng là: 1.Ban ngày, không cần đèn nhưng chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật là nhờ có ánh sáng Mặt Trời. 2.Khi đi ngoài trời nắng, em thấy như thế nào? -Tổng hợp các ý kiến của HS. -Hỏi: Qua kết quả thảo luận, em có những kết luận gì về Mặt Trời? -Kết luận: Như vậy, Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt. -Yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. -Nhận xét các ví dụ của HS. Hoạt động 2: Vai trò của Mặt Trời đối với cuộc sống -Yêu cầu thảo luận nhóm theo 2 câu hỏi sau: 1.Theo em Mặt Trời có vai trò gì? 2.Hãy lấy ví dụ để chứng minh vai trò của Mặt Trời? -Nhận xét ý kiến của HS. -Kết kuận: Nhờ có ánh sáng Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt, cây cỏ mới xanh tươi, người và động vật mới khoẻ mạnh. Tuy nhiên, nếu nhận quá nhiều ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời thì sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ cũng bị ảnh hưởng như bị cảm nắng, cây cỏ héo khô, cháy rừng,…. Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời -Nêu vấn đề: Để đảm bảo được sức khoẻ cũng như cuộc sống của con người, loài vật, cây cỏ trên Trái Đất, chúng ta luôn phải sử dụng hợp lí nguồn ánh sáng và nhiệt từ Mặt Trời. Vậy chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những công việc gì? -GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến (không trùng lặp) của HS. -Nhận xét ý kiến của HS. * Con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào rất nhiều công việc trong cuộc sống hằng ngày. -Giới thiệu: ngoài những việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào nhiều công việc trong cuộc sống như các em đã trình bày, con người còn biết sử dụng các thành tựu khoa học vào việc sử dụng năng lượng Mặt Trời như: hệ thống pin Mặt Trời ở huyện đảo CôTô. (Tranh 4 SGK). -Hỏi: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những công việc gì? -Nhận xét. -Tổng kết các ý kiến của nội dung bài học 4/ Củng cố – dặn dò: -YC HS đọc mục bạn cần biết. -Dặn dò HS về nhà học bài. -Giáo dục tư tưởng cho HS. -Nhận xét tiết học. 2. Khi ra ngoài trời nắng, em thấy nóng, khát nước và mệt. Đó là do Mặt Trời toả nhiệt (Sức nóng) xuống. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. -3 – 4 HS trả lời (HS tổng hợp lại từ 2 ý kiến trên). HS dưới lớp nhận xét bổ sung. -1 đến 2 HS nhắc lại. -3 đến 4 HS lấy ví dụ: +Cây để lâu dưới ánh nắng Mặt Trời sẽ chết khô, héo. +Đặt đĩa nước dưới ánh nắng thấy nước trong đĩa vơi đi và nóng lên do đã được cung cấp nhiệt từ Mặt Trời. +Ra đường giữa trưa nắng mà không đội mũ thì dễ bị cảm nắng do không chịu được lâu nhiệt của Mặt Trời… -HS cả lớp nhận xét, bổ sung. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp. -Ý kiến đúng là: 1.Theo em, Mặt Trời có các vai trò như: +Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài. +Cung cấp ánh sáng để con người và cây cối sinh sống. 2.Ví dụ chứng minh vai trò của Mặt Trời là: +Mùa đông lạnh giá nhưng con người vẫn sống được là nhờ có Mặt Trời cung cấp nhiệt, sưởi ấm, đảm bảo sự sống. +Ban ngày không cần thắp đèn, ta cũng có thể nhìn thấy mọi vật là do được Mặt Trời chiếu sáng. -Lắng nghe, ghi nhớ. -1 đến 2 HS nhắc lại ý chính. -Cả lớp cùng suy nghĩ về vấn đề GV đưa ra, sau đó 5 – 6 HS trả lời: +Phơi quần áo. +Phơi thóc, lạc, đỗ, rơm rạ. +Cung cấp ánh sáng để cây quang hợp. +Chiếu sáng mọi vật vào ban ngày. +Dùng làm điện, làm muối,…… -HS cả lớp nhận xét bổ sung. -Quan sát lắng nghe và ghi nhớ. -5 – 6 HS trả lời. *Tuỳ từng điều kiện, trường hợp cụ thể của mỗi gia đình, mỗi HS có những câu trả lời riêng. -HS cả lớp lắng nghe và nhận xét. -5 HS đọc. -Lắng nghe và ghi nhận. SINH HOẠT LỚP I/ Nội dung 1.Lớp trưởng: Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt a/ Học tập, vệ sinh, nề nếp, các hoạt động khác b/ Tuyên dương các tổ nhóm cá nhân làm tốt c/ Nhắc nhở các tổ nhóm, cá nhân làm việc chưa tốt 2.Giáo viên: Nhận xét thêm: Tuyên dương, khuyến khích và nhắc nhở 3. Kế hoạch tới -Thực hiện học tuần 29. Thi đua học tốt, thực hiện tốt nội quy của trường, lớp. -Thi đua nói lời hay làm việc tốt, phân công tổ trực nhật. -Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn vở đồ dùng học tập tốt -Lưu ý: Viết chữ đúng mẫu trình bày vở sạch đẹp. Trước khi đi học xem lại thời khóa biểu để mang đúng, đủ sách vở, đồ dùng học tập các môn học. Giáo viên ngày 19-3-2012 Nguyễn Hoàng Thanh Ban giám hiệu Tổ , Khối Phạm Thị Ngọc Bích

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 28 nam 20112012.doc