Giáo án Lớp 3 Tuần 27 Trường Tiểu học Yên Giang

A. Mục tiêu: HS hiểu

- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác.

- Biết: Không được xâm phạm tài sản, thư từ của người khác.

- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.

B. Đồ dùng dạy học:

- VBT đạo đức.

- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai.

- Phiếu học tập

- Cắp sách, quyển truyện tranh, lá thư . để chơi đóng vai.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 27 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vào bìa - Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học I . Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập chuẩn bị làm lọ hoa dán tường của học sinh. - Nhận xét. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. HĐ 1 : HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí. - YC HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy. - Nhận xét, sau đó sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường. + Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa + Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường. - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm. GV uốn nắn, giúp đỡ cho những HS còn lúng tứng. - GV gợi ý cho HS cắt, dán các bông hoa có cành, có lá, để cắm trang trí vào lọ hoa. - Tổ chức cho HS trang trí và trưng bày sảm phẩm. - Tuyên dương, khen ngợi HS trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo - Đánh giá két quả học tập của HS. III. Củng cố dặn dò : - Về nhà tập gấp và chuẩn bị giấy bìa màu, kéo, hồ, dán tiết sau thực hành trên lớp. - Nhận xét tiêt học. - Lắng nhe. - Học sinh nhác lại các bước. - Lắng nghe. - HS thực hành gấp lọ hoa theo nhóm. - HS cắt, dán các bông hoa có cành, có lá, để cắm trang trí vào lọ hoa. - HS trưng bày sản phẩm của mình. TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC A. Mục tiêu: - Giúp HS khắc sâu cách làm bài văn nói viết về người lao động trí óc. - Rèn kỹ năng nói và viết về người lao động trí óc thành 1 đoạn văn; biết dùng từ đúng, câu văn ngắn gọn, đủ ý và sinh động. - Giáo dục HS yêu quý, kính trọng những người lao động chân chính, phấn đấu trở thành những người lao động trí óc để giúp ích cho xã hội. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 2. C. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nêu mục đích yc của tiết học: 2. GV hướng dẫn HS thực hành bài tập. Đề bài: Sắp xếp những câu văn sau để chúng trở thành 1 đoạn văn ngắn. a- Mỗi tuần bác có 2 bưởi trực đêm. b- Bác luôn bận rộn với công việc ở bệnh viện. c- Bác An em làm bác sỹ ở bệnh viện tỉnh. d- Hàng ngày, bác có mặt ở bệnh viện trước giờ làm việc để chuẩn bị dụng cụ và trang phục vệ sinh cho một ngày làm việc. e- ở bệnh viện ai cũng yêu quý bác An. g- Đối với những bệnh nhân nghèo đôi lúc bác còn nhường phần cơm của mình cho họ. h- Bác rất ân cần thăm hỏi và động viên người bệnh mỗi khi khám bệnh. - 1 HS đọc yêu cầu bài, HS khác đọc thầm toàn bài. - GV cho HS sắp xếp theo từng câu (chữ cái) vào vở nháp, sau đó dựa vào cách sắp xếp nói miệng cho bạn bên cạnh nghe. - Đoạn văn kể về ai ? người đó là lao động trí óc hay lao động chân tay. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Lắng nghe - HS đọc - Gọi 3 HS nói trước lớp, HS khác nhận xét. - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét. Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013 Toán LUYỆN ĐỌC, VIẾT SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ A. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số năm chữ số. - Biết phân tích số có năm chữ số thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị. B. Các hoạt động dạy: HĐ1: Đọc viết số có năm chữ số Bài 1: Viết cách đọc các số sau 86 254, 75 405, 91 730, 69 999 - Y/c Hs nêu cách đọc số sau đó viết ra. - Gv cùng cả lớp nhận xét. Bài 2: Viết số, biết số đó gồm: 35 nghìn, 7 trăm, 8 chục, 6 đơn vị. 2 chục nghìn, 5 trăm, 1 chục, 4 đơn vị. 1 chục nghìn, 8 nghìn, 5 đơn vị. - Y/c HS nêu cách viết. - Gv nhận xét và kết luận cách viết: viết từ hàng cao đến hàng thấp hàng nào không có ta viết không vào. HĐ2: Phân tích số có năm chữ số thành tổng. Bài 3: Phân tích các số sau thành tổng. 26 391, 75 802, 75 400, - Gv nhận xét chung, chữa chung trên bảng. Bài 4: Viết số liền trước của các số sau: 27 381, 75 802, 80 000, 65 400. - Gv cùng cả lớp nhận xét. * Củng cố dặn dò - Gv hệ thống lại bài học và nhận xét tiết học. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS viết vào vở, 3 HS lên bảng làm. - HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm. - HS làm bài thi theo tổ, tổ nào làm xong trước và đúng sẽ nhất. Luyện từ và câu ÔN VỀ NHÂN HOÁ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn về các cách nhân hoá, biết viết được một đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. B. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Ôn về nhân hoá Bài 1: Đọc bài thơ sau (GV ghi lên bảng) TRẬN BÓNG TRÊN KHÔNG Ông trời ngoi lên mặt biển Trò như quả bóng em chơi Bóng được thủ môn sóng sút Lên sân vận động bầu trời. Hậu vệ gió thường thận trọng Ý đồ trong mỗi đường chuyền Ngay phút đầu đã chủ động Kèm người thật chặt trên sân. Mưa là trung phong đội bạn Đoạt bóng dốc xuống ào ào Sóng truy cản đầy quyết liệt Gió chồm phá bóng lên cao... a) Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá ? b) Chúng được nhân hoá bằng cách nào(bằng từ ngữ nào? c) Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả điều gì trong bài thơ? - Gv nhận xét Bài 2: Với mỗi từ sau em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. Cái trống trường... Cây bàng... - Gv y/c học sinh đọc câu của học sinh, cả lớp nhận xét. Bài 3: viết đoạn văn (4-5câu) trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá. - Gv nhận xét bài làm của học sinh. * GV nhận xét tiết học. - HS đọc bài thơ - HS trả lời các câu hỏi trên và làm bài như sau: Sự vật đựơc nhân hoá Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá Trời Sóng Gió mưa ông, ngoi lên mặt biển thủ môn, sút, truy cản đầy quyết liệt,chồm phá bóng lên cao. hậu vệ, thận trọng, kèm người trung phong, đoạt bóng dốc ào ào c) Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu sôi nổi, hấp dẫn, đầy kịch tính. - HS tự làm vào vở. - HS đọc bài làm, cả lớp cùng nhận xét. Luyện viết Bài 33( kiểu chữ đứng) A. Mục tiêu: - Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ: N, B, Đ,nh, ă, e… - Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo. B. Đồ dùng dạy học: - Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét chung II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện viết + Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài - Trong bài có những chữ hoa nào? - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết. + Đ: * Từ điểm ĐB ở trên ĐK6 hơi lượn về trái theo chiều xuống rồi kéo thẳng xuống gần ĐK1, vòng về bên trái tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ rồi đưa bút ngược lên cong về bên phải cho chạm đến ĐK6, lượn sang tráI theo chiều xuống để tạo nét cong vào bên trong. DB ở ĐK5. * Viết nét ngang ở ĐK3. Nét móc ngược trái của chữ D chia nét này thành hai phần bằng nhau. - Yêu cầu HS viết vào vở nháp - GV nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS viết bài - Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - GV nhận xét, bổ sung. - Y/c HS viết bài - GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày 4. Chấm bài, chữa lỗi - Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản - Nhận xét chung, HD chữa lỗi III. Củng cố, dặn dò - HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét - HS nêu: N, Đ,B - HS nhắc lại quy trình viết: + N: * ĐB trên ĐK2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải. DB ở ĐK6(như viết nét 1 của chữ M) * Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên xuống ĐK1 * Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét móc xuôi phải lên ĐK6 rồi uốn cong xuông ĐK5. + B: * Từ điểm ĐB trên ĐK6 đưa bút lượn xuống về bên phải rồi lại kéo xuống ĐK2, lượn cong về bên trái theo chiều đi lên đến ĐK3 lại vòng về phía phảI rồi đi xuống. DB trên ĐK2 * Từ điểm DB của nét 1, lia bút lên ĐK5, viết 2nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ gần giữa thân chữ. DB ở giũă ĐK2 và ĐK3 - HS viết vào vở nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời: + g, , h, l: cao 2 li rưỡi + a, i, o, n,…: cao 1 li + d: cao 2 li - HS trả lời - Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại bài viết - HS viết bài - HS chữa lỗi HĐNGLL TRÒ CHƠI “GIÚP MẸ VIỆC GÌ?” 1. Mục tiêu hoạt động - Thông qua trò chơi, giáo dục cho HS tình cảm yêu quý đối với mẹ và mong muốn giúp đỡ mẹ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp 3. Tài liệu và phương tiện Khoảng không gian đủ rộng để tiến hành trò chơi 4. Các bước tiến hành - Gv phổ biến cách chơi và luật chơi: + Cả lớp đứng thành vòng tròn, quản trò đứng ở giữa vòng tròn. Bắt đầu chơi cả lớp vừa nắm tay nhau, vừa hát tập thể một bài hát về mẹ. + Quản trò hô: Giúp mẹ ! Giúp mẹ ! + Cả lớp đồng thanh: Việc gì? Việc gì? + Quản trò hô một việc nào đó phù hợp khả năng của HS, chẳng hạn: Quét nhà! Quét nhà! ( Hay rửa chén, tưới cây, vo gạo, rửa rau, bế em,...) + Cả lớp phải làm động tác như quét nhà ( Hay rửa chén, tưới cây, vo gạo, rửa rau, bế em,...) bạn nào làm chậm hoặc sai động tác, bạn đó sẽ bị phạt. - Tổ chức cho HS thi thử 1-2 lần. - Tổ chức cho HS chơi thật. - Thảo luận sau trò chơi: + Trò chơi muốn nhắc nhở các em điều gì? + Hàng ngày em đã làm được những việc gì để giúp đỡ mẹ? + Sau buổi sinh hoạt ngày hôm nay, em còn muốn được giúp mẹ thêm những vệc nào nữa? - GV khen những HS đã biết thương yêu, giúp đỡ mẹ làm việc nhà phù hợp với khả năng và nhắc nhở HS cả lớp hãy học tập theo gương các bạn. Nhận xét của BGH ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc
Giáo án liên quan