Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Buổi sáng

I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc

- HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

- HS trả lời đ¬ược các câu hỏi trong SGK.

B. Kể chuyện:

- HS biết kể lại đ¬ược từng đoạn câu chuyện và cả câu chuyện

* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của giáo viên

II. Đồ dùng dạy học

- SGK, tranh

 - Đoạn hư¬¬¬¬ớng dẫn luyện đọc.

- HS luyện đọc theo nhóm 2, nhóm 4, cá nhân.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 21 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: ( gọi mưa xuống thân ái như gọi một người bạn). Hs nối tiếp đọc bài a. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. b. Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. c. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái nhân dịp lập đền thờ ông ở quê hương ông - Hs nêu yêu cầu a, Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu. b, Trên chiến khu, các chiến sỹ liên lạc nhỏ tuổi sống ở trong lán. c, Vì lo cho các chiến sỹ nhỏ tuổi, Trung đoàn trưởng khuyên họ trở về sống với gia đình. - Nhắc lại nội dung bài học - Chú ý theo dõi ______________________________________________________ Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013 Tiết 1: Toán Tiết 105 : THÁNG - NĂM I. Mục tiêu - Làm quen với các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Biết được một năm có 12 tháng. - Biết tên gọi các thàng trong một năm. - Biết số ngày trong từng tháng. - Biết xem tờ lịch tháng, năm. * HSKT: Làm bài tập 1 theo sự giúp đỡ của giáo viên II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:- SGK, tờ lịch 2. Học sinh:- SGK 3. Hình thức:- HS làm bài theo nhóm 2, cá nhân. III. Các hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh làm làm tập - GV nhận xét, đánh giá điểm. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng: - Giáo viên treo tờ lịch năm 2009 và giới thiệu: Đây là tờ lịch năm 2009. Lịch ghi các tháng trong năm 2009; ghi các ngày trong từng tháng - Giáo viên giới thiệu tờ lịch năm 2005 - Cho học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách và nêu câu hỏi + Một năm có bao nhiêu tháng? - Cho học sinh nhắc lại b. Giới thiệu số ngày trong một tháng - Hướng dẫn học sinh quan sát lịch tháng 1 trong tờ lịch năm 2009 + Tháng 1 có bao nhiêu ngày ?,.... - Cho học sinh nhắc lại *Lưu ý : Giêng tháng Hai năm thường có 28; Năm nhuận có 29 ngày - HD học sinh nhận biết số ngày trong từng tháng qua cách tính trên bàn tay. 2.3. Thực hành Bài 1(108) : Trả lời các câu hỏi sau - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét Bài 2 (108) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học - Ngày 17 tháng 2 năm 2009 là ngày thứ mấy? - HS làm bảng con, bảng lớp. - Học sinh theo dõi - Học sinh quan sát tờ lịch năm 2005 trong sách và trả lời câu hỏi - Một năm có 12 tháng: tháng Một, tháng Hai, tháng Ba, tháng T, tháng Năm, tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Chín, Tháng Mười, tháng Mười Một, tháng Mười Hai - 4 học sinh nhắc lại Tháng 1 có 31 ngày Tháng 2 có 28 Tháng 3 có 31 ngày Tháng 4 có 30 ngày Tháng 5 có 31 ngày Tháng 6 có 30 ngày Tháng 7 có 31 ngày Tháng 8 có 31 ngày Tháng 9 có 30 ngày Tháng 10 có 31 ngày Tháng 11 có 30 ngày Tháng 12 có 31 ngày - Học sinh nhắc lại - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài + Tháng này là tháng 2; Tháng sau là tháng 3 + Tháng 1 có 31 ngày; Tháng 2 có 28 ngày; Tháng 3 có 31 ngày; Tháng 4 có 30 ngày; Tháng 5 có 31 ngày; Tháng 6 có 30 ngày; Tháng 7 có 31 ngày; Tháng 8 có 31 ngày; Tháng 9 có 30 ngày; Tháng 10 có 31 ngày; Tháng 11 có 30 ngày; Tháng 12 có 31 ngày. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài theo nhóm 2. - Đại diện hóm báo cáo kết quả. Ngày 19 tháng 8 là ngày thứ sáu Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ t Tháng 8 có 4 chủ nhật Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28 - Học sinh nhắc lại nội dung bài học - Chú ý theo dõi. _________________________________________________ Tiết 2: Thủ công Tiết 21: ĐAN NONG MỐT (tiết 1) I. Mục tiêu - Học sinh biết cách đan nong mốt. - Đan được nong mốt đúng quy trình, kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm đan. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:- Bài mẫu đan nong mốt, giấy thủ công. - Quy trình đan nong mốt. - Các nan đan 2. Học sinh:- Giấy thủ công, kéo... III. Các hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát vật mẫu- Nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát tấm bìa đan nong mốt. - Nêu được một số ứng dụng của việc đan nong mốt. - Nguyên vật liệu để đan nong mốt 2.3.Hoạt động 2: HD học sinh thực hành- GV thao tác mẫu. Bước 1: Kẻ, cắt, dán nan - Cắt các nan dọc + Cắt hình vuông có 9ô sau đó cắt theo đường kẻ trên giấy đến hết ô thứ 8 Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng làm nẹp xung quanh tấm đan có kích thước 1ô, dài 9ô Lu ý : Cắt nan ngang và nan dọc bằng 2 loại màu khác nhau Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa Hướng dẫn cách đan nong mốt theo quy trình Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại sau đó dán lần lợt các nan. - Gọi 4 học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt - Nhận xét 3. Củng cố – dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét, đánh giá giờ học . - Học sinh quan sát - Đan nong mốt dùng để làm rổ, rá, sàng … dùng cho công việc trong gia đình. - Nguyên vật liệu chính của đan nong mốt là tre, nứa,… - HS theo rõi - HS nhắc lại các bước - Thực hành trên giấy nháp - Học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chú ý theo dõi. _______________________________________________ Tiết 3: Tập viết Tiết 19: ÔN CHỮ HOA O,Ô,Ơ I. Mục đích yêu cầu - Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ thông qua bài tập ứng dụng : - Ô (1 dòng); L, Q (1 dòng) - Viết tên riêng Lãn Ông(2 dòng) bằng cữ chữ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng cữ chữ nhỏ: “ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người”. *GD học sinh yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:- Mẫu chữ O, Ô, Ơ - Tên riêng : Lãn Ông và câu ứng dụng 2. Học sinh:- Vở tập viết, bảng. 3. Hình thức:- HS luyện viết bảng con. III. Các hoạt động dạy 1. kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, đánh giá điểm. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Đa từ ứng dụng : Lãn Ông - Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Nhận xét b. Luyện viết từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Lãn Ông *GV: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720 - 1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê . Hiện nay một phố cổ ở Hà Nội mang tên Lãn Ông. - Giáo viên viết mẫu - Hướng dẫn học sinh viết bảng con - Nhận xét c. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng *GV: Quảng Bá, Tây Hồ, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội. Câu ca dao ca ngợi những sản vật quý , nổi tiếng của thủ đô Hà Nội. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con : ổi, Hàng Đào. - Nhận xét- sửa sai 2.3. Hướng dẫn viết vở - Giáo viên nêu yêu cầu Viết chữ Ô : 1 dòng Viết chữ L, Q: 1 dòng Viết tên riêng :Lãn Ông 2 dòng Viết câu ca dao: 2 lần - Hướng dẫn học sinh viết vở - Quan sát, uốn nắn, nhận xét 2.4. Chấm chữa bài - Giáo viên thu 5 bài chấm tại lớp. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Cho học sinh viết lại các chữ hay viết sai, cho đẹp - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và viết phần ở nhà vào vở. - HS viết bảng con, bảng lớp: Ng - Nguyễn Văn Trỗi - Học sinh tìm các chữ hoa: Ô - Theo dõi - Học sinh viết bảng con chữ: O, Ô, Ơ - Học sinh đọc từ ứng dụng Lãn Ông - HS phân tích cấu tạo từ ứng dụng - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng Lãn Ông - Nhận xét - Học sinh đọc câu ca dao “Ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng ngời”. - Học sinh giải nghĩa nêi suy nghĩ của mình. - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng con: - Nhận xét - Học sinh viết bài vào vở - Thu bài - Nhắc lại nội dung bài. - Chú ý theo dõi. _____________________________________________ Tiết 4:Tập làm văn Tiết 21 : NÓI VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC KỂ CHUYỆN: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I. Mục đích yêu cầu -Rèn kỹ năng nói: Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức đợc vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. - Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Nhớ lại nội dung câu chuyện và kể lại một cách tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:- SGK, giáo án, mấy hạt thóc, bảng lớp viết câu hỏi 3 2. Học sinh:- Sách giáo khoa. 3. Hình thức:- HS làm bài theo nhóm 4. III. Các hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc báo cáo kết quả học tập của tổ mình. - GV nhận xét,đánh giá điểm 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận theo nhóm. Các nhóm chọn tranh để nói nội dung tranh. - Nhận xét Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên kể chuyện. - HD học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện. - Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? - Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay mười hạt giống? - Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ? - Giáo viên kể lần 2 - Hướng dẫn học sinh tập kể theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thi kể + Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của? 3. Củng cố – dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc báo kết quả thi đua của tổ mình trong tuần vừa qua. - chú ý theo dõi. - Học sinh đọc yêu cầu - thảo luận nhóm 4. - 1 học sinh nói mẫu nội dung 1 tranh - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét VD : Tranh 1: Người tri thức trong tranh là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của em. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nghe - Học sinh trả lời - Viện nghiên cứu nhận được mười hạt giống quý - Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét hết. - Ông chia số hạt thóc làm hai phần. Năm hạt ông gieo trong phòng thí nghiệm, năm hạt kia ông ngâm nước nóng gói vào khăn tối tối ủ trong người, hơi ấm để hạt thóc nảy mầm. - Học sinh nghe - Học sinh tập kể trong nhóm 2. - Các nhóm thi kể lại câu chuyện. - Ông Lương Định Của là một người say mê nghiên cứu khoa học. - Nhắc lại nội dung bài học - Chú ý theo dõi.

File đính kèm:

  • docdfjahwhfjdfuyefihadfnakdksjfi (4).doc
Giáo án liên quan