Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: TOÁN

Bài: ĐIỂM Ở GIỮA, TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.

I:Mục tiêu:

 Giúp HS:

-Hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước.

-Hiểu thế nào là trung điểm của 1 doạn thẳng.

II:Chuẩn bị:

-Vẽ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

 

doc28 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 20 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỡ bạn gặp khó khăn trong cuộc sống. II/ Lên lớp: ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Ôån định lớp. 5’ Nhận xét, đánh giá 7 -8’ 3.Phương hướng tuần tới. 8 - 10’ 4.Tìm hiểu về cảnh đẹp của đất nước. 8-10’ 5-Tổng kết. 3’ -5’ -Bắp nhịp cho cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết. -Yêu cầu. - Nhận xét và nhắc nhở. +Nề nếp đi học đúng giờ? - Nhận xét tuyên dương . - GV đua phương châm: “ù lành đùm lá rách để các em hiểu vì sao cần giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. _ Gv cung cấp thêm: diện khó khăn, đói nghèo hiện nay được Đảng và nhà nước & đồng bào cả nước hết sức quan tâm - GV nêu những HS thuộc diện đói nghèo, phát động các em trong lớp cố gắng giúp đỡ bạn về tinh thần & một phần vật chất nhỏ theo khả năng * Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm * Chú ý ăn uống hợp vệ sinh * không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn *Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS *Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa *Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “Hai không”trong học tập -Nhận xét chung tiết học . - Kết luận chung. - Hát đồng thanh. -Các tổ trưởng cho các bạn tự nhận khuyết trong tuần - HS tự nhìn nhận khuyết điểm để rút kinh nghiệm & tự sửa chữa - Lăéng nghe. -Lắng nghe và thực hiện , hưởng ứng phong trào - lớp chú ý lắng nghe và tham gia vào phát động p/trào giúp bạn -Lắng nghe - Lắng nghe thực hiện tốt phong trào “Hai không” trong học tập- Nhà trường - Nghe , rút kinh nghiệm . Rút kinh nghiệm tuần 20 ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Hát múa theo chủ đề – Ôn luyện nội dung tuần 19. I.Mục tiêu. -HS hát được các bài hát theo chủ đề đã học. -Ôn luyện nội dung tuần 19. II. Chuẩn bị: CÁc nội dung bài đã học ở tuần 19. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ôån định lớp. 3’ Nội dung. HĐ 1:Hát múa theo chủ đề. 17’ HĐ 2:Ôn luyện nội dung tuần 19. 17’ HĐ 3: Trò chơi “ Cướp cờ” 3. Củng cố, dặn dò. 3’ - Kiểm tra vệ sinh cá nhân. - Nhận xét và nhắc nhở. -Yêu cầu: -Theo dõi và gợi ý. -Nhận xét - tuyên dương. -Tổ chức cho HS thực hiện. -Theo dõi và nhận xét, tuyên dương. - Tổ chức cho HS chơi: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: - Các tổ trưởng kiểm tra và báo cáo. -Các tổ trưởng điều khiển các bạn trong tổ mình thi hát các bài hát theo chủ đề. -Tự giới thiệu 1-2 bạn trong tổ thi hát với tổ khác. Cả lớp theo dõi bình chọn bạn hát hay. -Lớp trưởng điều khiển các bạn trong tổ mình thực hiện theo yêu cầu của GV: +Ôn luyện đội hình đội ngũ. +Ôn luyện tháo thắt khăn quàng(thực hiện theo cặp) +4 –5 cặp lên thực hiện. Cả lớp theo dõi và bình chọn cặp tháo thắt khăn quàng nhanh và đẹp. - Chia làm 4 nhóm thi đua chơi như ở -Nhận việc. ?&@ Môn: THỦ CÔNG. Bài:ĐAN NONG MỐT(Tiết 1). I Mục tiêu. HS biết cách đan nong mốt. Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. Yêu thích sản phẩm đan nan. II Chuẩn bị. Tấm đan nan mốt bằng bìa. Tranh quy trình đan nan mốt. Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu hoặc giấy thủ công. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổ định. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Nội dung. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 5’ Hoạt động 2: Làm mẫu: 10’ HĐ3.Thực hành: 15’-20’ 3. Nhận xét - dặn dò.2’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu dán tiếp. - Giới thiệu tấm đan nong mốt. - Đan nong mốt được ứng dụng làm gì? - Người ta đã sử dụng những nguyên liệu nào? Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Kẻ, cắt các nan. + Đối với giấy chưa có dòng kẻ lấy thước kẻ. + Cắt các nan dọc: + Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa. + nhấc một, đè một và lệch nhau một nan +Nan ngang thứ nhất: + Nan ngay thứ hai: + Nan ngang thứ ba:. + Nan ngang thứ tư: Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: +bôi hồ, dán lần lượt, - Treo quy trình: - Theo dõi giúp đỡ. - Dặn HS: - HS để đồ dùng lên bàn. - Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài. -Quan sát nhận xét. - Được ứng dụng để làm: Rổ, rá - Được sử dụng bằng các nguyên liệu sau: tre, giang, nứa, lá dừa, . - Quan sát GV làm mẫu. -2 Hs nhắc lại quy trình: -Thảo luận tập làm theo nhóm. -Chuẩn bị tiết thực hành. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài:Trên đường mòn Hồ Chí Minh I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Chú ý các từ: thung lũng, nhích, ba lô, lù lù, lưng cong cong, lúp xúp... - Ngắt nghỉ hơi đúng, biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới( đường mòn Hồ Chí Minh, thung lũng, mũ tai bèo, chất độc hoá học). -Hiểu được sự vất vả, gian tuân và quyết tâm của bộ đội ta khi hành quân trên đường mòn Hồ Chí Minh,vượt dãy Trường Sơn vào giải phóng miền Nam. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. - -Bản đồ VN III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 1’ 2.2Luyện đọc.22’ a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 2.3Tìm hiểu bài. 8-10’ Luyện đọc lại. 3.Củng cố – dặn dò.3’ Bài: “Chú ở bên Bác Hồ” -Nhận xét nghi điểm. - Giới thiệu ghi - đề bài. - Đọc mẫu. - HD đọc từng câu. - Theo dõi chỉnh sửa. - HD đọc đoạn. - Theo dõi HD. - Giải nghĩa thêm. - HD đọc bài trong nhóm. - Theo dõi NX. - Nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu: -Tìm hình ảnh cho thấy bộ đội đang vượt một cái dốc rất cao? -Như một sợi dây kéo thẳng đứng có nghĩa như thế nào? -Tìm những chi tiết nói lên nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc? -Đoạn 1 tả điều gì khi các chiến sĩ vượt dãy Trường Sơn? -Yêu cầu HS: -Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ? -Đoạn 2 tả đoàn quân như thế nào? -Yêu cầu HS: -Bài tập đọc này giúp em hiểu điều gì? -Dặn HS và nhận xét tiết học. - 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK. - Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp đọc từng câu. - Sửa lỗi phát âm. - Mỗi học sinh đọc một đoạn. - Tập ngắt nghỉ hơi đúng. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - Đọc bài trong nhóm 3HS - Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc cả nhóm NX – Sửa chữa. - 2 Nhóm thi đọc nối tiếp. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. -1HS đọc lại đoạn 1, cả lớp đọc thầm đoạn văn. -1HS đọc câu hỏi và yêu cầu bạn khác trả lời. -đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao nhomôt sợi dây kéo thẳng đứng. -Trèo dốc cao rất mệt,mất sức, rất nguy hiểm nếu trượt chân. -Dốc trơn và lầy/ đường rất khó đi nên đoàn quân chỉ nhấc từng bước./ Những bộ.... -Đoạn 1 tả sự vất vả, gian khổ của các chiến sĩ khi vượt dãy Trường Sơn. -1HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo sau đó trả lời câu hỏi:Những dặm đường đỏ lên vì bom Mĩ... --Tả đoàn quân đi qua những cánh rừng mà bọn Mĩ đã thả bom và chất độc hoá học. -2 HS khá nối tiếp đọc mẫu lại từng đoạn.Sau đó một số HS thi đọc, cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. -Hành quân trên đường mòn HCM vượt dãy Trường Sơn trong thời kì chiến tranh... -Nhận việc. ?&@ Môn: HÁT NHẠC. Bài:- Học hát: Bài em yêu trường em - Ôn tập tên nốt nhạc. I. Mục tiêu. Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát. Tập biểu diễn bài hát. Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “khuông nhạc bàn tay”. II.Chuẩn bị. Nhạc cụ quen dùng. Một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. Ghi lời 2 vào bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 Nội dung. HĐ 1: Ôn hát Lời 1 bài em yêu trường em và học lời 2. 12’ Hoạt động 2: Ôn tập tên các nốt nhạc, vị trí các nốt nhạc trên “khuôngnhạc bàn tay”. 11’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ - Gọi HS hát bài Em yêu trường em. - Giới thiệu – ghi đềø bài. Yêu cầu - Ôn lại lời 1 - Theo dõi giúp đỡ – tuyên dương kịp thời. * Dạy học lời 2: - Hát mẫu từng câu. Hát gõ mẫu và HD. Tổ chức cho HS học thuộc lời 2 bài hát. Yêu cầu: Đọc tên các nốt nhạc. - Nhận xét. - Giới thiệu thêm vị trí nốt La – Si. Cho HS chơi trò chơi: Tìm vị trí các nốt nhạc bài hát. - Nhận xét tuyên dương Nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn lại bài hát - 3HS lên hát. - Nhắc lại đề bài. - HS hát 1- 2 lần sau đó gõ điệm theo phách hoặc đệm theo nhịp 2/4. (Ôn Theo nhóm, bàn , cá nhân). Gõ điệm theo phách: - Em yêu trường em với bao bạn ´ ´ ´ ´ ´ ´ - Lắng tai nghe, tập hát theo mẫu từng câu. - Tập gõ phát đệm cho bài hát. - Em yêu trường em với bao bạn ´ ´ ´ ´ ´ ´ ..... - Đồng thanh đọc tên các nốt nhạc. Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La – Si – (Đô) - Nối tiếp đọc chỉ vị trí các nốt nhạc trên “khuông bàn tay”. - Tập học thuộc vị trí nốt nhạc qua khuông bàn tay. - Thi đua một số nhóm chỉ vị trí tên các nốt nhạc . - Ôn lời 1 và 2 của bài hát. - Chuẩn bị bài hát “Cùng múa hát dướt trăng”.

File đính kèm:

  • doctuan 20.doc
Giáo án liên quan