Giáo án lớp 3 tuần 16 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

ĐÔI BẠN

(KNS)

I/. Yêu cầu:

Tập đọc

 Đọc đúng, rành mạch biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Nắm được cốt truyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.

 Bước đầu biế đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. Có kĩ năng: Tự nhận thức bản thân; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực.

 Có ý thức biết quan tâm giúp đỡ người khác.

Kể chuyện:

 Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 HS khá giỏi kể lải được toàn bộ câu chuyện

II/Chuẩn bị:

 GV:Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 HS: SGK

 

doc39 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 16 - Trường tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kéo, … “ Cắt dán chữ VUI VẺ “ -HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra. -HS nhắc. - HS quan sát và nhận xét +Nét chữ rộng 1ô, nửa phía trên và nửa phía dưới của chữ E giống nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau. -HS theo dõi từng bước . -HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. -Bước 1: Kẻ chữ E -Bước 2: Cắt chữ E -Bước 3: Dán chữ E -HS thực hành kẻ, cát, dán chữ E. -HS thực hiện dán vào vở theo YC của GV. - Mang SP lên trưng bày. Thứ sáu, ngày 6 tháng 12 năm 2012 PPCT:16 TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I . Mục tiêu: Kể đươc những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị dựa theo gợi ý. Nói được những câu văn hay. Đầy đủ ý nghĩa. Yêu thích phong cảnh, thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy - học: GV:Tranh minh hoạ HS: Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị. III. Tiến trình ln lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Giấu cày và giới thiệu về tổ của em. -Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn này em sẽ nói về thành thị, nông thôn mà em biết. Ghi tựa. b.Hướng dẫn kể chuyện: Bài tập 2: Kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. -GV giúp HS hiểu gợi ý a của bài: Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn hay thành thị nhờ 1 chuyến đi chơi (về thăm quê, đi thăm quan,.. xem chương trình ti vi, nghe 1 ai đó kể chuyện…… -YC HS suy nghĩ lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị. -Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp -YC HS kể theo cặp. -Gọi 5 HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận xét và ghi điểm. 4/ Củng cố –Dặn dò: -Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. -Về nhà suy nghĩ thêm về nôi dung, cách diễn đạt của bài kể về thành thị hoặc nông thôn. Chuẩn bị tốt bài TLV tuần 17: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. -2 HS lên bảng thực hiện YC. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -Lắng nghe. -HS đọc yêu cầu của bài và phần gợi ý. -Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. -1 HS làm mẫu. Dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt. -Kể cho bạn nghe những điều em biết về thành thị và nông thôn. -Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị hoặc nông thôn hay nhất. PPCT:80 TOÁN: LUYỆN TẬP I/. Yêu cầu: Chỉ có các phép tính cộng, trư. Chỉ có các phép tính nhân, chia. Có các phép tinh cộng, trừ, nhân, chia. Lớp làm BT: 1,2,3. BT 4 HSG Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV:bảng phụ, SGK.. HS: SGK III/. Tiến trình ln lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà tiết trước. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. Giáo viên ghi tựa bài. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. -HD: Khi thực hiện tính giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào và phải áp dụng qui tắc nào để tính cho đúng. -YC HS nhắc lại cách tính của hai biểu thức trong phần a/. -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 2: GV gợi ý: -Tiến hành tương tự như bài tập 1. -YC HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 3: -Cho HS tự làm bài, sau đó YC 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -Chữa bài. -Nhận xét. Bài 4: HS khá giỏi -Hướng dẫn: Đọc biểu thức, tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp, tím số chỉ giá trị của biểu thức có trong bài, sau đó nối biểu thức với số đó. -Chữa bài, ghi điểm cho HS. 4/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà xem lại bài và giải vào vở -Ôn lại các bài toán về tính giá trị của biểu thức. -3 học sinh lên bảng làm bài. -Nghe giới thiệu. -HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bảng con a. 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 -HS làm bài phiếu BT, 1 hs làm bảng phụ. VD: 375 – 19 x 3 = 375 - 57 = 318 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 -Làm bài vào vở và kiểm tra bài của bạn. a.81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 b. 11 x 8 – 60 = 88 – 60 = 28 12 + 7 x 9 = 19 x 9 = 171 -1HS làm bảng phụ, lớp làm SGK, GV khuyến khích HS yếu cùng làm. PPCT:32 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài : LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ (MT,KNS) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. HS Kể được về làng , bản hay khu phố nơi em đang sống . KNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin; Tư duy sáng tạo. Yêu thiên nhiên, làng quê Giáo dục HS có ý thức giữ VS môi trường. II. Chuẩn bị: GV:Tranh ảnh minh hoạ cảnh làng quê và đô thị. HS: SGK III. Tiến trình ln lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. -Hoạt động công nghiệp, thương mại. -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a.Khám phá -Nhà em có trồng cây gì? Có nuôi con gì? Nơi em sống là ở đâu? -Vậy thế nào là nông thôn và thành thị, nó có gì khác nhau? Trong bài hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu về điều đó qua bài” Làng quê và đô thị” b. Kết nối Hoạt động 1: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị: a.Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị b.Cách tiến hành Bước 1: Hoạt động cả lớp. -GV hỏi: Em đang sống ở đâu? Hãy miêu tả cuộc sống chung quanh em. -Nhận xét ý trả lời của HS, tuyên dương. -HS trả lới câu hỏi. -Kể tên một số hoạt động công nghiệp ở tỉnh (Thành phố) của bạn. Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? -Kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng mà em biết. Ở đó, người ta có thể mua bán những gì? -HS thực hiện -2 HS trả lời câu hỏi của GV. Ví dụ: -Em đang sống ở ấp……. Nhà em có một mảnh vườn trồng bao nhiêu loại cây (rau). Em thường giúp mẹ cho gà ăn và băm rau cho mẹ. Chiều chiều, em đợi bố mẹ đi làm đồng về để giúp mẹ nấu cơm. -Em đang sống ở ấp …… Buổi sáng em đi học còn bố mẹ em ra đồng. Chiều về, em cùng bố em hái rau, thổi cơm, chăm sóc đàn vịt gà. Đến ngày mùa, em cùng với bố mẹ ra đồng gặt lúa. Bước 2: GV yêu câu HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận theo nhóm dựa vào bảng sau: Đặc điểm Làng quê Đô thị -Phong cảnh, nhà cửa. -Công việc chủ yếu của nhân dân. -Đường sá, HĐ giao thông, cây cối,.. -Thưa thớt, …… -Trồng trọt,.. -Đường đất, hẹp,.. -San sát, cao lớn,.. -Làm cơ quan,… -Rộng lớn,… -Đại diện các nhóm lên trình bài kết quả thảo luận nhóm khác và bổ sung. -GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Kết luận: Ở làng quê người ta thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và nghề thủ công,......Xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại ...Đường làng nhỏ, ít xe cộ qua lại. Ở đô thị, người dân thường đi làm các công sớ, cửa hàng, nhà máy…… Nhà tập trung san sát, đường phố có nhiều xe cộ qua lại. c. Thực hành Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Kể tên được những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. Cách tiến hành Bước 1: GV chia nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị. Bước 2: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo bảng. -GV phát cho mỗi nhóm một bảng cùng thực hiện. Bước 3: Từng nhóm lên liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của người dân nơi em đang sống. -Căn cứ vào thảo luận GV giới thiệu thêm cho các em biết về sinh hoạt của đô thị. Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công...Ở đô thị. người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy... d. Vận dụng Hoạt động 3: Vẽ tranh. -GV nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em. -YC mỗi em vẽ một tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm. -Nêu sự khác nhau giữa môi trường sống ở làng quê và đô thị. -GDHS về MT -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Nhận đồ dùng rồi cùng nhau làm việc theo yêu cầu của GV. - Một số nhóm trình bày: Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở đô thị -Trồng trọt. -........ -Buôn bán. -........ -Lắng nghe và ghi nhớ. -HS vẽ vào VBT theo ý thích của mình về thành phố hoặc nông thôn. - HS xung phong phát biểu. Sinh hoạt tập thể “UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN” I TRỌNG TÂM: - Tuyên truyền chủ điểm ngày 22/12. - Tổ chúc chào mừng ngày 22/12 - Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. II CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH 1. SƠ KẾT TUẦN 15. - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi… - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Phát động kế hoạch nhỏ 2. NỘI DUNG SINH HOẠT. a. THI ĐUA. “Hoa điểm 10”. 1/ x : 5 = 45. Hy cho biết trong php tính trn x được gọi là số gì trong php chia? Giải php tính trn. 2/ An phụ mẹ làm bánh sinh nhật cho bố, mẹ bảo An cấm nến thành 9 vịng, mỗi vịng 7 cy nến. Hỏi Bố An năm nay bao nhiêu tuổi? 4. GDMT. - Chúng ta cần lm gì để bảo vệ môi trường sung quanh trường lớp? - Vì sao chng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh? 5. GDSDNLTK-HQ. - Chng ta cần lm gì để tiết kiệm giấy? 6. KẾ HOẠCH TUẦN 16 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi… - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Phát động kế hoạch nhỏ - Nộp HSSS - Tuyên truyền 22/12 7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 17 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi… - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Phát động kế hoạch nhỏ - Báo cáo Vimet - Tuyên truyền 22/12 8. TUYÊN DƯƠNG PH BÌNH HS theo di. - X được gọi là số bị trừ. X : 5 = 45 X = 45 x 5 X = 225 Giải: Mỗi cây nến đại điện cho một tuổi Số tuổi của Bố An năm nay là: 9 x 7 = 63(tuổi) ĐS: 63 tuổi - Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luôn có ý thức dọn vệ sinh hằng ngy… - Khơng vức rc bừa bi, nhặc rc, qut sn, lau sn phịng học, lau bảng lớp, k lại bn ghế…. - Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác. - Chúng ta luôn Sử dụng giấy đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết…. HS theo di. - Hào, Tuệ, Châu.. - Khanh, Kiệt, Vũ.. KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc
Giáo án liên quan