Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.

Bài:. Người liên lạc nhỏ.

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Gậy trúc, lững thững, huýt sáo, tráo trứng, thong manh, .

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:Ông ké, Nùng, Tây đồn, Thầy mo, Thong manh, .

 - Hiểu nội dung câu chuyện:Nhi đồng là một liên lạc nhanh trí, dũng cảm, khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng.

-B.Kể chuyện.

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 14 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài. - Đọc Y/C bài tập - Hdẫn thực hành - Gợi ý: Cơ quan hành chính cấp tỉnh ( văn hoá, giáo dục, ... Như (Sở công an, sở giáo dục, truyền hình, ... *HTĐB: giúp đỡ HS gặp khó khăn thục hiện và hoàn thành bài vẽ. Nhận xét đánh giá. - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò: - 2 HS nêu. Lớp nhận xét bổ sung Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc theo, lớp đọc thầm. - Tự tưởng tượng, thực hành vẽ. Dán tranh và trình bày Nhận xét – bình luận - lắng nghe - Chuẩn bị bài sau. ?&@ Môn: Thể dục Bài: Oân bài thể dục phát triển chung I/ Mục tiêu: -Oân bài TD phát triển chung,yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác -Chơi trò chơi đua ngựa -yêu cầu nắm cách chơi và chơi tường đối chủ động và tích cực II/Nội dung và phương pháp lên lớp; Nội dung Thời lượng Cách tổ chức I/ Phần mở đầu: -Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu -Chạy chậmtheo 1 hàng dọc xung quanh sân. - Trò chơi thi xếp hàng nhanh 3-5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x II/ Phần cơ bản : -Oân bài TD phát triển chung -Oân luyện 8 động tác -Mỗi lần tập GV nêu tên trước khi tập từng động tác, GV hô 1 đến 2 lần, lần 3 để cán sự lớp hô- cả lớp cùng thực hiện -Chia tổ tập theo sự phân công của GV - Cho các tổ biểu diễn bài thể dục -Mỗi tổ tập 1 lần bài TD 2x8 nhịp - GV tuyên dương, động viên tổ thực hiện động tác đẹp + Tổ chưa đạt sẽ chạy vòng quanh sân 1 vòng *Thực hiện T/c: T/C “Đua ngựa” Cho HS khởi động khớp tay, chân,đầu gối. Nhắc lại cách chơi Tổ chức cho HS chơi GV giám sát nhắc nhở HS chơi thật nhiệt tình 25-30’ 2x8 nhịp 2-3lần 1lần 1lân x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3/ Phần kết thúc: -Đứng tại chỗ vỗ tay &hát -GV cùng hs hệ thống bài -Nhận xét giờ học Về nhà ôn bài thể dục phat triển chung 3-5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài 3 . An toàn giao thông I. Mục tiêu. HS hiểu biển báo giao thônglà gì và biết một số biển báo nguy hiểmm biển chỉ dẫn. Vận dụng vào thực tiễn khi đi đường. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị biển báo. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài 2’ 2. Giảng bài HĐ1: 12-15’ MT: nắm được biển báo ATGT HĐ2: 12’ -15’ MT: nắm những biển bao cần thiết + Biển chỉ dẫn: 3’ 3Củng cố – dặn dò. 2-4’ Dẫn dắt – nêu vấn đề – ghi bài. a-Biển báo giao thông là gì ? - đưa ra một số biển báo giao thông- nêu: Đây là biển báo giao thông * Chốt ý: Là hiệu lệnh cảnh báo (hoặc chỉ dẫn) giao thông trên đường, mà người tham gia giao thông cần biết để đảm bảo an toan giao thông. b- Một số biển báo cần biết. Biển báo giao thông được đặt ở đâu? Đưa ra biển báo nguy hiểm “Đường hai chiều” “đường bộ giao đường sắt có rào chắn ... - Kết luận: - GV đưa biển chi dẫn – giới thiệu. “ Đường dành cho người đi bộ, cầu vượt dành cho người đi bộ” ... KL: Khi đi trên đường ta phải tuân theo chỉ dẫn của biển báo hiệu. - Vì sao phải tuân theo luật lệ giao thông? - Nhận xét tiết học - Dặn HS. - Nhắc lại - Quan sát nhắc lại. - 2 Bên đường phố, ngã ba, ngã tư, .... - HS quan sát nhận xét. + Hình tam giác. +Viền đỏ, vàng. + Giữa vẽ hình màu đen. Biểu thị nội dung sự nguy hiểm. Quan sát nhận xét. + Hình vuông (chữ nhật) + Nền xanh. + Giữa có hình vẽ hoặc chữ chỉ đường màu trắng Nêu An toàn cho bản thân và người khác. Rút kinh nghiệm tuần 14 Môn toán: *Bài: Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số -Ở HĐ1 Cần điều chỉnh lại là 10 -Ở HĐ2 : HD giải miệng trên lớp , Yêu cầu về nhà giải vào vở mới kịp thời gian Môn Tập đọc- kể chuyện : *Bài: Người liên lạc nhỏ _ Phần luyện đọc lại cần tăng lên 7-10’ đểû HS được đọc nhiều hơn _ Phần kể chuyện cần tăng 22-25’để có đủ thời gian cho nhiều HS được kể. II Chuẩn bị. Tấm đan nan đôi bằng bìa. Tấm đan nong mốt tiết trước để so sánh. Tranh quy trình đan nan đôi. Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu hoặc giấy thủ công. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài.1’ 2.2 Nội dung. Hoạt động 1Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. 10’ HĐ3.Thực hành: 24’ 3. Nhận xét - dặn dò.2’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu dán tiếp. - Giới thiệu tấm đan nong đôi. Treo bảng tấm đan nong mốt và tấm đan nong đôi. - Tấm đan nong mốt có gì gống và khác với tấm đan nong đôi? - Nêu tác dụng của việc đan nong đôi trong thực tế? - Treo quy trình: - Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ, cắt các nan. + Kẻ các đường dọc cách đều nhau một ô đối với giấy không có đường kẻ + Cắt nan dọc. +Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa. + Nhấc hai đè hai và lệch nhau một nan . Nan1: Giống như đan nong mốt. . Nan 2: Như quy trình trên bảng. ...... Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan: +bôi hồ, dán lần lượt, - Tổ chức cho HS thực hành nháp. - Theo dõi HD cho từng nhóm. - Gợi ý cách đánh giá. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Dặ dò: - HS để đồ dùng lên bàn. - Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài. -Quan sát 2 nhận xét. - 2 – 3 HS trả lời. Tấm đan nong mốt và đan nong đôi đều sử dụng bởi các nan đan khác nhau. Khác nhau .... - Nan đôi được sử dụng trong việc làm rổ rá, trang trí hoa văn,... - Quan sát quy trình và GV làm mẫu. - Yêu cầu thảo luận nhóm tập nhìn quy trình phân tích và lám nháp sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét đánh giá. Chuẩn bị đồ dùng đan nong đôi Tiết hai. ?&@ Môn: TẬP ĐỌC Bài: Một trường tiểu học ở vùng cao. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ: Sùng thài, lặn lợi, liên đội trưởng,.... Phân biệt giọng của khách với giọng của Dìn. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu từ: Sủng thài, trường nội trú, cải thiện, .... Hiểu tinh thần sinh hoạt và học tập ở vùng cao: Cuộc sống còn khó khăn nhưng các bạn chăm học, yêu trường và rất vui. - Bước đầu mạnh dạn tự tin giới thiệu về trường học của mình. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 2.3 HD tìm hiểu bài. 2.4 Luyện đọc lại. 3. Củng cố – dặn dò. - kiểm tra bài “Nhớ việt Bắc” - Bài thơ ca ngợi Việt Bắc như thế nào? - nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi đề bài. Đọc mẫu. - HD đọc câu. - Theo dõi chỉnh sửa. - HD đọc đoạn. - Hãy đặt câu “Cải thiện”. - HD đọc bài trong nhóm. - Nhận xét tuyên dương. - yêu cầu: -Bài đọc có những nhânvật nào? - Ai dẫn khách đến thăm trường? -Bạn Dìn giới thiệu những gì về trường mình? Em học được điều gì ở bạn Dìn? - Giới thiệu vài nét về trường mình. -Nhận xét tuyên dương. - HD đọc. Đọc đội thoại. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. - 1 HS trả lời. - Nhắc lại đề bài. - Đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp mỗi HS đọc 2 câu. - Sửa lỗi phát âm: Sủng thải, Sùng tờ Din,... - Lần lượt đọc đoạn theo yêu cầu của GV. - 2HS đọc từ ngữ ở chú giải. - 2 HS đặt câu. - Đọc bài trong nhóm. - 2 Nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - Phóng viên và Phùng Tờ Dìn. -Liên đội trưởng Sùng Tờ Dìn. 1 HS đọc đoạn đối thoại. - Dẫn khách đi thăm phòng học, phòng ăn, nhà ở, bếp, ... - Kể cho khách về nếp sống ... - Nối tiếp nêu: Tự tin, .... - Nối tiếp đóng vai giới thiệu về trường mình. - Lớp nhận xét. Đọc theo yêu cầu GV. - Đọc phân vai theo nhóm. - Đọc cả bài. - Về tập giới thiệu về trường mình. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Kể về bộ đôïi anh hùng I. Mục tiêu. Kể một số câu chuyện về bộ đội. Thấy được tinh thần đoàn kết, góp sửa đánh giặc của nhân dân ta. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định. 2.Kể chuyện về bộ đội đã học. 3. Tổng kết. Bắt nhịp: - Nêu yêucầu tiết học - Tìm những câu chuyện về bộ đội tập kể trong nhóm. - Nhận xét tuyên dương. - Trong những bài tập đọc bài nào nói về bộ đội? Hãy kể lại. - Ngoài ra câu chuyện nào nói về bộ đội khác mà em biết. GV kể. - Nhận xét tuyên dương và giới thiệu thêm một số câu chuyện khác cho HS tham khảo. - Tổ chức thi hát. -Nêu yêu cầu cuộc thi. - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Đồng thanh hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” -Thảo luận nhóm tìm truyện. - Kể trong nhóm. - Các nhóm thi kể. - Nối tiếp kể lại - Người con của Tây Nguyên, Người liên lạc nhỏ. ... - Nối tiếp nêu. - Hai dãy thi đua hát những bài hát nói về chủ đề anhbộ đội. - Ví dụ: Chi Võ Thi Sáu, anh Lê Văn Tám..... - Nối tiếp hai dãy hát. - dãy nào hát đựơc nhiều bài hát hơn dãy đó sẽ chiến thắng. -Dãy thu sẽ bị phạt múa một bài theo nhóm thắng yêu câu.

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc
Giáo án liên quan