Giáo Án lớp 3 – Tuần 11 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

1/ Ổn định: (1’)

2/ Kiểm tra bài cũ:(2’)

-HS đọc mục ghi nhớ của tiết trước.

-Nhận xét.

3/ Bài mới: (30’)

a. Giới thiệu bài:

-Giáo viên ghi tựa bài.

b. Nội dung:

Hoạt động 1: Cho HS nhắc lại nội dung các bài học từ đầu năm đến giờ.

-Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các bài đã học theo nhóm.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án lớp 3 – Tuần 11 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ II. Đồ dùng SGV III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết - HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung 3. Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết Ôn tập GV hát. Yêu cầu HS thể hiện sắc thái khoẻ mạnh, vui tươi, hát với sự sôi nổi nhiệt tình. - Ôn tập cách hát lĩnh xướng: Một HS hát từ câu 1- 4, cả lớp hát 4 câu tiếp theo. - Ôn tập cách hát nối tiếp: Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ hát một câu nối tiếp đến hết bài. - Ôn tập cách hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, mỗi bên hát một câu đối đáp đến hết bài. 2. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm. Lần thứ nhất, cả lớp cùng thực hiện. Lần thứ hai, Chia lớp học thành hai nửa, mỗi bên thực hiện theo cách hát đối đáp. 3. Trình bày bài hát kết hợp vận động - GV hướng dẫn HS vừa hát vừa kết hợp một vài động tác đã chuẩn bị. - GV chỉ định một vài nhóm lên trình bày trước lớp. GV nhắc HS: Về nhà tiếp tục hát cho thuần thục hơn HS ghi bài HS trình bày. HS thực hiện HS trình bày HS trình bày. HS tập hát kết hợp gõ đệm Một bên hát , một bên gõ HS thực hiện HS trình bày theo nhóm HS ghi nhớ ----------------------------------------------------------------- Tự nhiên và xã hội Tiết 22 : Thực hành : phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp). I- Mục tiêu: - Biết mối qua hệ , biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. II- Đồ dùng dạy học: SGK III- Hoạt động dạy và học (35’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: (1’) 2- Kiểm tra: (2’)Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: (30’) HĐ1:Khởi động: - Kể tên những người trong gia đình em? - Họ nội em có những ai? - Họ ngoại có những ai? HĐ2: Trò chơi : xếp hình gia đình và liên hệ bản thân. Bước 1: Trò chơi : xếp hình gia đình. Yêu cầu HS ghi quan hệ những người thân của gia đình mình vào bảng nhóm. - Chơi trò chơi. Bước 2: Liên hệ bản thân: - Liên hệ bản thân gia đình mình đang sống? - HS kể tên những người trong gia đình . - HS kể. - HS kể. - Chơi trò chơi: vẽ sơ đồ và giải thích mối quan hệ họ hàng . - Liên hệ bản thân. 4- Củng cố, dặn dò (2’) - Những ai là họ hàng bên nội ? Những ai là họ hàng bên ngoại? - Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau? - Về nhà ôn bài ------------------------------------------------------------------------------------------ Toán (Tiết 54 ) Luyện tập A- Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức ,trong giải toán . - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể . B- Đồ dùng: GV : Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học (40’) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định: (1’) 2/ Kiểm tra: (3’) - Đọc HTL bảng nhân 8? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: (34’) * Bài 1: - Đọc đề? - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 8 * Bài 2:- Đọc đề? - GV hướng dẫn HS làm tính trong biểu thức có hai phép tính - Nhận xét. * Bài 3: Đọc đề? - Yêu cầ HS tìm hiểu đề bài và trình bày bài giải. - GV nhận xét . * Bài 4:- Treo bảng phụ - Đếm số ô vuông ở mỗi hàng, mỗi cột? - Thực hiện phép tính để tìm số ô vuông trong hình chữ nhật? - Chấm bài, chữa bài. 4/ Củng cố - dặn dò (2’) - Đọc bảng nhân 8? - GV nhận xét tiết học - Hát - 3 HS đọc - Nhận xét. - HS đọc đề - Thực hiện nhẩm và nêu KQ - Đọc đề . a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 32 = 40 - HS đọc và làm bài. Số mét dây đã cắt đi là: 8 x 4 = 32(m) Số mét dây còn lại là: 50 - 32 = 18(m ) Đáp số: 18mét - HS QS - Mỗi hàng có 8 ô, mỗi cột có 3 ô a) Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24( ô vuông) b) Có 8 cột , mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô vuông trong hình chữ nhật là: 3 x 8 = 24 ( ô vuông) ---------------------------------------------------- Chính tả ( nhớ - viết ) Tiết 22 Vẽ quê hương I. Mục tiêu - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ . - Làm đúng BT2(a/b). II. Đồ dùng SGK III. Các hoạt động dạy – học (40’) Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ (3’) - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết chính tả a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn thơ cần viết - Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ? - Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phảiviết hoa ? Vì sao phải viết hoa ? - Cần trình bài thơ 4 chữ như thế nào ? b. HD HS viết bài - GV nhắc lại cách trình bày c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét - HS tìm, phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn - HS nghe - 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Vì bạn rất yêu quê hương - HS trả lời - Các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 . - Tự viết những từ khó viết vào trong bảng - HS gấp SGK, tự viết bài vào vở - Điền vào chỗ trống s / x - 1 HS lên bảng Từ cần điền: sàn, sơ , suối , sáng . C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả - GV nhận xét chung giờ học --------------------------------------------------------- Thể dục Cô Hà dạy --------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2012 THỦ CÔNG Tiết 11 CẮT DÁN CHỮ I, T(Tiết 1) I/. Mục tiêu - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T -Kẻ, cắt, dán được chữ I, T .Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. II/. Đồ dùng: -Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I,T . - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì , kéo thủ công, hồ dán III/. Lên lớp (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ(2’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: Hoạt động 1: GV HD HS QS và nhận xét: -GV GT mẫu các chữ I, T Và HD HS QS để rút ra được nhận xét: -Hoạt động 2: GV HD mẫu: Bước 1: Kẻ chữ I, T. -Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật. Hình CN thứ nhất có chiều dài 5ô, rộng 1ô,được chữ I (H2a). + Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu. Bước 2: Cắt chữ T. + Gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta được nửa chữ T. +Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, mở ra được chữ T(Chữ T( H2b). Bước 3: Dán chữ I, T: -Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối - Theo dõi , giúp đỡ HS yếu -HS báo cáo trước lớp. - -HS QS lắng nghe GV HD. - HS nêu chiều cao , chiều rộng của từng con chữ. HS thực hành theo GV trên giấy màu. a/ HS vừa quan sát GV làm vừa thực hành theo. b/ -HS thực hành tập kẻ, cắt chữ I, T. 4/ Củng cố- dặn dò (2’) Về xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau . ---------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Tiết 11 Nói về quê hương. I. Mục tiêu - Biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý trong SGK. II. Đồ dùng SGK III. Các hoạt động dạy học (40’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (3’) - Đọc lá thư đã viết tiết TLV tuần 10 - Nhận xét B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD làm BT * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV giúp HS hiểu về quê hương GV HD 1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý để tập nói - 4 HS đọc - HS nghe + Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý - HS lắng nghe. - 1 HS nói về quê hương. - HS tập nói theo cặp, sau đó nói trước lớp - Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất C. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt - GV nhận xét chung giờ học ------------------------------------------------------------------------------------ Anh văn Cô Thu dạy -------------------------------------------------------------------- Toán(Tiết 55) Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. A- Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải các bài toán có phép nhân. B- Đồ dùng:SGK C- Các hoạt động dạy học (40’) Hoạt động học Hoạt động dạy 1/ Tổ chức: (1’) 2/ Kiểm tra: (3’) - Đọc bảng nhân 8? - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: (34’) a) HĐ 1: HD thực hiện phép nhân. - GV ghi bảng: 123 x 2= ? - Y/ c HS làm nháp. * Tương tự GV HD HS thực hiện phép tính 326 x 3. b) Luyện tập * Bài 1: - Đọc đề? - Yêu cầu HS thực hiện phép tính . - Nhận xét . * Bài 2: Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính - Nhận xét . * Bài 3: - Đọc đề toán -Yêu cầu HS tìm hiểu bài và trình bày bài giải . - chấm, chữa bài * Bài 4: - Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia. - GV nhận xét . - Hát - 3 HS đọc - Nhận xét x - HS thực hiện 246 - HS thực hiện vào vở nháp . -Tính x x x x x 682 639 848 550 609 + HS thực hiện x x 874 820 - 2 HS đọc bài toán? - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm Tóm tắt Một chuyến : 116 người Ba chuyến chở được ..... người ? Bài giải Ba chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 ( người) Đáp số: 348 người. - HS làm bài vào bảng nhóm - Lấy số chia nhân với thương. a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107 X = 101 x 7 X = 107 x 6 X = 707 X = 642 4/ Củng cố- dặn dò (2’) - Nêu lại cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số . -Yêu cầu hS về xem lại bài -------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt lớp tuần 11 I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 11 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Ngoan,lế phép với thầy cô, đoần kết với bạn bè - Giữ gìn vệ sinh chung, lao động vệ sinh sạch sẽ - Trong lớp chú ý nghe giảng - Chịu khó giơ tay phát biểu : 2. Nhược điểm : - Còn hiện tượng không xếp hàng - Chưa chú ý nghe giảng - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả . 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ

File đính kèm:

  • docgiaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (10).doc
Giáo án liên quan