Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 4

Tập đọc CẬU BÉ THÔNG MINH

 I.Mục đích yêu cầu.

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ âm vần, thanh dễ phát âm sau; hạ lệnh, làng vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ .

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ .

- Biết được phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua)

 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: kinh đô, om sòm, Trọng thưởng, thông minh

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé

 II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài học

- Bảng viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 III. Hoạt động dạy – học.

 

doc171 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 1 đến tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũ: - Đọc thuộc bảng nhân 6. - Kiểm tra kết quả một số phép nhân bất kỳ trong bảng. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng. 2. Luyện tập - thực hành. Bài 1: Đọc yêu cầu. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc nối tiếp nhau đọc kết quả. ? Có nhận xét gì về kết quả, thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép nhân 6x2 và 2x6? ? Vậy ta có 6x2 = 2x6 tương tự các phép nhân còn lại. GV: Khi đổi chỗ cho các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi. Bài 2: Đọc yêu cầu. ? Trong 1 biểu thức có cả phép nhân, cộng ta thực hiện ntn? Nêu cách làm –2. Bài 3: Đọc yêu cầu. ? Bài tập cho biết điều gì? ? Yêu cầu chúng ta làm gì? Nhận xét bài làm. Chữa bài. Bài 4: Đọc yêu cầu. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ? Hình này có mấy hình vuông, tam giác? (2 hình vuông, 4 hình tam giác). Bài 5: Đọc yêu cầu. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 12, 18, 24..., ..., ..., ... ? Đây là số có đặc điểm gì? ( Mỗi số trong chữ số này bằng số đứng ngay trước nó cọng thêm 6. Đó là: 30, 36, 42, 48). b. 18, 21, 24. ? Nêu đặc điểm của dãy số? Vì sao điền tiếp 4 số : 27, 30, 33, 36 3. Củng cố – dặn dò: Xem lại bài học. Học thuộc bảng nhân 6. Làm BT sgk. 4 HS . 1 HS đọc. Tính nhẩm. - Làm vào vở BT- kiểm tra chéo. - Đọc kết quả. - Hai kết quả = 12. Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác ngay, 1 HS đọc. 1 HS nêu. HS làm vào vở BT. - 2 HS lên bảng làm. - 1 HS đọc. 1 HS : 6 quyển sổ. 4 HS : ........? quyển vở? Giải vào vở, 1 em lên bảng làm. 2 HS . Xếp hình theo mẫu. - HS xếp hình. - Kiểm tra bài chéo nhau. - Quan sát hình. 1 HS đọc. - Cả lớp đọc thầm. - HS nêu. - Làm bài. Đọc dãy số đã điền. Vì mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. Chính tả: (N-V) Ông ngoại I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng, đẹp đoạn từ “ Trong cái vắng lặng...của tôi sau này” trong bài “Ông ngoại”. - Tìm được các tiếng có vần oay và làm đúng các bài tập phân biệt c/r/gi, ân/âng. II. Đồ dùng dạy học: VBT. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra. GV đọc các từ: Thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc, nhận xét, cho điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. Ghi tên lên bảng. 2. Hướng dẫn viết chính tả. a. Nắm nội dung bài viết. GV đọc viết. ? Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn? ? Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích nhất? GV nêu lại. b. Hướng dẫn cách trình bày. ? Đoạn văn có mấy câu, câu viết thế nào? ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? vì sao? c. Hướng dẫn viết từ khó. ? Nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả? GV đọc. d.Viết chính tả. GV đọc. e.Chấm và chữa bài. Chấm 5- 7 bài. 3. Làm bài tập. Bài 2: Đọc yêu cầu. Tìm tiếng, từ có vần oay. GV ghi nhanh lên bảng. Chốt: xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngúng ngoảy, ... Bài 3: HS tự làm. GV chốt lại lời giải đúng: Giúp, dữ- ra. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét các từ, rèn kỹ năng viết. Viết vào bảng con. 3 HS lên bảng viết. - 1 HS đọc lại. - Ông dẫn cậu lang thang khắp các lớp học, cho cậu gõ tay vào trống. - HS trả lời. - 3 câu, 3 câu đầu đoạn văn viết lùi vào ô 1 li. - HS nghe và viết vào vở. - Khảo lại bài. - Kiểm tra bài chéo nhau. 1 HS và mẫu sgk. - Làm theo nhóm. - Đọc bài của nhóm mình. - Viết vào vở. Đọc yêu cầu: 1 HS . - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT. Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn. - Nêu các sự việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy- học. Hình vẽ sgk trang 18, 19. III. Hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài: ghi tên bài. 1.HĐ1: Trò chơi vận động. *Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi thư giãn. * Cách tiến hành. ? Trong hoạt động tuần hoàn bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể? ? Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc? ? Theo em tim có vai trò gì đối với cơ thể con người? ? Bây giờ nhịp tim chúng ta ntn? Trò chơi: Ba, má, tôi. GV HD cách chơi, luật chơi. Làm theo cô nói, không được làm theo cô làm. ? Đặt tay phải lên ngực trái của mình và mạch máu thấy ntn? - Trò chơi vật tay: GV HD cách chơi. ? Chơi xong cảm thấy ntn? ? Nhịp tim bây giờ ra sao? GV: Khi phải dùng sức khỏe ta thấy mệt hơn. ? So sánh nhịp tim bình thường? Trò chơi Ba, má, tôi và trò chơi vật tay ta thấy ntn? GV nêu nhịp tim từng lứa tuổi: Trẻ em (1-5 tuổi), đập 90 đến 140l/phút. Trẻ em (5-14), nhịp đập 80-100 l/phút. Người lớn: Nhịp tim 60 –80l/phút. ? So sánh nhịp tim của người lớn với trẻ em ntn? GV chốt lại: Khi vận động mạnh, LĐ chân tay thì nhịp đập củ tim nhanh hơn bình thường... HĐ2: Thảo luận nhóm. * Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. * Cách tiến hành. B1: Thảo luận nhóm. ? Bức tranh vẽ gì? ? Việc nào nên làm và việc nào không nên làm? Vì sao? ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? B2: Làm việc cả lớp. Trò chơi tiếp sức: Theo bạn những cảm xúc trạng thái dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn. Đánh dấu x vào ô trống. khi quá vui. Lúc hồi hộp, xúc động mạnh. Lúc tức giân. Thư giãn. ? Vì sao không nên mặc quần áo quá chật? ? kẻ những việc làm ở gia đình mà em đã giúp? ? kể tên những trò chơi mà đã chơi? ? Để bảo vệ tim mạch chúng ta cần làm gì? GV chốt lại. 3. Củng cố- dặn dò: Làm BT vào VBT. Cách ngồi học. Chuẩn bị bài sau. - HS ôn lại bài cũ. Đặt tay bên phải ngực mình. - HS nghe. - Chơi thử. - Nhanh hơn một chút. - Chơi thử. Đập nhanh hơn. HS nêu. Quan sát hình sgk trang 19 và thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. 2 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn. HS nêu sgk. Tập làm văn: (Nghe kể) Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn. I.Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện “Dại gì mà đổi”, nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2. Rèn kỹ năng viết. (Điền vào giấy tờ in sẵn) Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. II. Đồ dùng dạy- học. Tranh minh họa truyện “Dại gì mà đổi” Bảng lớp viết 3 câu hỏi (sgk)- VBT. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS làm lại bài t1, 2 (VBT) Nhận xét bài làm. B. Bài mới. 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý GV kể lần 1 (Gọng vui, chậm rãi) ? Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? ? Cậu bé trả lời mẹ ntn? ? Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - GV kể lần 2: Lần 1: GV nhận xét. Lần 2: ? Truyện này buồn cười điểm nào? GV: Vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa nghịch ngợm. Bài 2: Điền vào nội dung vào điện báo. ? Vì sao em lại cần phải gửi điện báo cho gia đình? GV: ở những nơi không có điện thoại, thì chúng ta phải gửi điện báo. ? Bài tập yêu cầu viết những nội dung gì trong điện báo? ? Người nhận ở đây là ai? ? Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến được tay người nhận? GV HD điền vào mẫu. Họ, tên người nhận, địa chỉ : Viết chính xác, cụ thể đây là phần bắt buộc. Họ, tên, địa chỉ người gửi (ở dòng dưới) phần này không chuyển nên không tính tiền cước. Làm vào vở. - Thu vở chấm- Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: Kể lại câu chuyện, nhớ mẫu để viết cho đúng. Nghe. 1 HS đọc, HS quan sát tranh và đọc thầm các gợi ý. - HS nghe, tập kể lại câu chuyện. 1 HS khá giỏi kể. 5-6 HS kể lại. - Cả lớp bình chọn bạn kể đúng, hay nhất, hiểu chuyện nhất. - HS đọc yêu cầu. - Vì em đi chơi xa. - Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bắc điện. - Là gia đình em. - Viết rõ tên và viết địa chỉ thật chính xác (HS nêu). - HS nhìn vào điện báo- làm miệng. - 1 HS khá nói hoàn chỉnh. bức điện. Cả lớp làm. Toán (20) Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6 4 Học sinh Hỏi kết quả một số phép nhân bất kì B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GC nêu mụctiêu giờ học – ghi tên bài 2. Giới thiệu phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số Phép nhân: 12 x 3 - HS đọc phép nhân 2 HS ? Thừa số thứ nhất có mấy chữ số, thừa số thứ hai có mấy chữ số? HS nêu - Chuyển phép nhân thành phép cộng có các số hạng giống nhau ? Có mấy lần 12? Có 3 lần 12 12 + 12 + 12 = 36 - Tính kết quả ? Vậy 12 x 3 = ? - HS nêu GVHD tính dọc: Thừa số 12 đặt ở một dòng, thừa số 3 đặt ở dòng dưới, sao cho thẳng cột với 2; Viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên rồi kẻ vạch ngang. 12 3 ? Cũng như phép cộng, trừ, thực hiện phép nhân này như thế nào? - Tín hàng đơn vị sau đó ính hàng hục: - HS làm vào bảng con. - Viết 3 x 2 bằng 6 viết 6. 3 x 1 bằng 3, viết 3 Nêu cách tính GV chốt lại cách đặt tính, tính 3. Thực hành Bài1: Đọc yêu cầu, tính 1 HS Ghi: 24 -2 x 4 = 8, viết 8 2 - 2 x 2 = 4, viết 4 48 - GV chốt lại cách tính - 1 HS nêu cách tính - HS làm vào bảng con Bài2: Đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính 1 HS đọc ? Đặt tính như thế nào? - 2 HS nêu ? Thực hiện bắt đầu từ hàng nào? - Từ phải sang trái a. 32 x 2 32 2 Chốt lại cách đặt tính, cách 64 thực hiện phép nhân. - Tương tự làm vào vở bài tập - Kiểm tra bài chéo 2 HS lên bảng làm Bài3: Giải toán 1 HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu gì? - Mỗi tá khăn mặt 12 chiếc - 4 tá . Chiếc khăn 1 HS lên bảng giải Nhận xét và chữa bài Cả lớp làm vào bảng con Bài4 : trò chơi: Điền số - HD cách chơi, 12 2 * luật chơi. x 3 x 4 - Nhanh đúng 3* * 0 - Nhận xét 2 nhóm - Mỗi nhóm 2 người Củng cố – dặn dò: Nêu nội dung bài học Làm bài tập SGK, bài 5 VBT

File đính kèm:

  • docTuan 1-4.doc
Giáo án liên quan