Giáo án Lớp 3 Học kì II Năm học 2009-2010 Trường Tiểu học Cấp Tiến

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.

- Rèn kĩ năng tính toán.

II. ĐỒ DÙNG:

- HS: Bảng con, giấy kẻ ô vuông, kéo, thước kẻ.

- GV: Bảng phụ, ê ke, thước, hình thang khai triển như sgk.

 

doc465 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Học kì II Năm học 2009-2010 Trường Tiểu học Cấp Tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/5) hay số tiền mua cá bằng 6/5 số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá gồm 6 phần như thế. Ta có sơ đồ sau: 88 000đồng ……………………………………………….. ? đồng Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5+6=11 (phần) Só tiền mua cá là: 88 000 :11x 6 = 48 000( đồng) Đáp số : 48 000 đồng ************************************************** Tiết 2: Âm nhạc ( đ /c Lan dạy ) ****************************************** Tiết 3: Tập đọc ôn tập cuối học kì II (Tiết 5) i. mục tiêu - Kiểm tra đọc – hiểu lấy điểm (yêu cầu như tiết 1). - Hiểu nội dung bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động trong bài thơ. ii. đồ dùng dạy – học - Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1) - Phiếu học tập cá nhân. iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của tiết học 2. Kiểm tra đọc Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ - Yêu cầu HS tự làm bài các nhân trên phiếu. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng Phiếu học tập Họ và tên: ............................................ Lớp: ..................................................... 1. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi. Trẻ con ở Sơn Mỹ (Trích) Cho tôi nhập và chân trời các em Chân trời ngay trên cát Sóng ồn ào phút giây nín bặt Ôi biển thèm hoá được trẻ thơ Tóc bết đầy nước mặn Chúng ùa chạy mà không cần tới đích Tay cầm cành củi khô Với từ biển những vỏ ốc âm thanh Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa Trẻ con là hạt gạo của trời Cho tôi nhập vào chân trời các em Hoa xương rồng chói đỏ Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khiét nắng mùi râu bắp Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn Chim bay phía vầng mây như đám cháy Phía lời ru bầu trời tím lại Võng dừa đưa sóng thở ngoài kia Những ngọn đèn dầu tắt vội dưới màn sao Đêm trong trẻo rộ lên tràng chó sủa Những con bò đập đuôi nhau lại có Mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mưa... (Thanh Thảo) a) Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê vùng ven biển bàng cảm nhận của những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tảnh phong cảnh ấy. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Chữa bài Nhận xét, kết luận lời giải đúng Nhiều HS đọc hình ảnh mà mình miêu tả b) Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan: mắt, tai , mũi. Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ, những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò ăn cơm khoai với cá chồn, thấy chim bay phía tầng mây như đám cháy, võng dừa đưa sóng, những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao, những con bò nhai cỏ. Bằng tai để nghe thấy tiéng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi bò của những con bò đang nhai lại cỏ. Bằng mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc lòng những hình ảnh thơ trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ mà em thích và chuẩn bị bài sau. ************************************ Tiết 4: Tập làm văn ôn tập cuối học kì II (Tiết 6) i. mục tiêu - Nghe – viết đúng 11 dòng thơ đầu của bài thơ Trẻ con ở Sông Mỹ - Thực hành viết đoạn văn tả người theo đề bài cho sẵn ii. đồ dùng dạy – học - Bảng lớp viết sẵn 2 đề bài iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung của đoạn thơ - Gọi HS đọc đoạn thơ - Hỏi: Nội dung của đoạn thơ là gì? Tiến hành tương tự như tiết 1. b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả d) Thu, chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đề bài. - GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: a) đám trẻ, chơi đùa, chăn trâu, chăn bò... b) buổi chiều tối, một đêm yên tĩnh, làng quê... - Yêu cầu HS tự làm bài Gợi ý HS: Em viết đoạn văn ngắn không chỉ dựa vào hiểu biết riêng của mình mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, đưa những hình ảnh thơ đó vào đoạn văn của mình. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - NX, cho điểm HS viết đạt yêu cầu - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - Trả lời: Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về các em nhỏ đang chơi đùa bên bãi biển. - HS tìm và nêu các từ khó. Ví dụ: Sơn Mỹ, chân trời, bết... - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. - Viết đoạn văn vào vở - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình 4. Củng cố, dặn dò- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và làm tiết 7, tiết 8. Thứ năm ngày 6 tháng 5năm 2010 Tiết 2: Toán Tiết 174: Luyện tập chung I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm,tính thể tích hình hộp chữ nhật,…và sử dụng máy tính bỏ túi. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III. Các Hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Phần 1 ( SGK) - Cho HS tự làm bài vào vở rồi nêu kết quả làm từng bài - Lớp theo dõi, nhận xét. - GV chữa bài- Yêu cầu HS giải thích cách làm. *Bài 1/179. Khoanh vào C ( Vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ; ở đọan đường thứ hai ô tô đã đi hết : 60 : 30 =2 (giờ) nên tổng số thời gian ô tô đã đi ở cả hai đoạn dường là: 1+2= 3 ( giờ)) *Bài 2/179. Khoanh vào A ( Vì thể tích của bể cá là: 60 x 40 x 40 = 96 000(cm3) hay 96 dm3; thể tích của nửa bể cá là: 96 : 2 = 48 ( dm3); vậy cần đổ vào bể 48 l nước ( 1l = 1 dm3) để nửa bể đó có nước) *Bài 3/180. Khoanh vào B ( Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được: 11-5 = 6 (km); thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là: 8 : 6 + 1 1/39 giờ) hay 80 phút) Hoạt động 2: Phần 2 ( Vở) GV cho HS tự làm bài chữa bài. *Bài 1/180 Bài giải : Phân số chỉ số tuổi của con gái và của con trai là: 1/4 + 1/5 = 9/20 ( tuổi của mẹ) Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là: 18 x20 : 9 = 40 ( tuổi) Đáp số : 40 tuổi *Bài 180. Bài giải : a)Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2 419 467 ( người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 x 14 210 = 866 810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866 810 : 2 419 467 = 0,3582… 0,3582= 35,82 % Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người / km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuông sẽ có thêm là: 100-61 =39 (người), khi đó số dân của tỉnh Sơn la tăng thêm là: 39 x 12 210 = 554 190 (nguời) Đáp số : a) Khoảng 35,82 % ; b) 554 190 người ************************************* Tiết 2: Mĩ thuật: ( đ /c Gấm dạy ) *********************************************** Tiết 3: Luyện từ và câu ôn tập cuối học kì II (Tiết 7) - Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu - GV thực theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường. *********************************************** Tiết 4: Đạo đức Tiết 34: Biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ Tham quan đền liệt sĩ I. Mục tiêu: - Giỳp HS thấy cần phải tỏ lũng biết ơn cỏc thương binh và liệt sĩ bằng những hành động cụ thể như: Chăm súc chu đỏo cỏc mộ liệt sĩ, thường xuyờn lui tới thăm nom và giỳp đỡ cỏc thương binh và gia đỡnh liệt sĩ. - Tham quan đền liệt sĩ địa phương. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ1. Thảo luận nhúm: * Mục tiờu: Giỳp HS hiểu: - Cần phải tỏ lũng biết ơn và kớnh trọng cỏc thương binh và gia đỡnh liệt sĩ. * Cỏch tiến hành: - Cỏc nhúm thảo luận tỡm phương ỏn mỡnh cú thể làm để giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ. - Nhúm khỏc gúp ý và bổ sung ý kiến. - GV kết luận. HĐ2.Vận dụng, thực hành: * Mục tiờu: - HS thấy được ý nghĩa lớn lao về việc làm của mỡnh cũng như người thõn để tỏ lũng biết ơn cỏc thương binh và gia đỡnh liệt sĩ. * Cỏch tiến hành: - Tổ chức cho HS thăm nghĩa trang liệt sĩ của địa phương. HĐ3. Củng cố, dặn dũ (5’) - GV nờu gương tốt những HS đó làm được để tỏ lũng biết ơn cỏc gia đỡnh thương binh và liệt sĩ. - GV nhắc nhở HS thường xuyờn thăm nom, động viờn cỏc gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng - GV nhận xột giờ học. *************************************************************** Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010 Tiết 1: Thể dục: Tổng kết năm học *************************** Tiết 2: Toán Kiểm tra định kì (cuối học kì II) Đề kiểm tra của PGD ******************************* Tiết3: Tập làm văn Tiết 8 - Kiểm tra tập làm văn - GV thực hiện theo hướng kiểm tra của nhà trường ************************************* Tiết4: Lịch sử : Kiểm tra lịch sử học kì II *************************************** Tiết 5: Địa lí : Tổng kết năm học ************************************ Tiết 6 Luyện toán : Kiểm tra đề trong VBT ************************************** Tiết 7:Tiếng anh : ( đ /c Hường dạy ) ************************************* Tiết 8: Luyện tiếng việt : Tập làm văn Đề bài : Em hãy tả cô giáo ( hoặc thầy giáo ) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất . HS làm bài VBT – GV quan sát HS làm bài , nhắc nhở GV chấm bài , nhận xét bài làm của học sinh . VN ôn lại , chuẩn bị kiểm tra. *************************************************************

File đính kèm:

  • docHkII 2009-2010.doc