Giáo án Lớp 2A1 Tuần 20 chuẩn

I - Mục tiêu:

1. Rèn đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài.

- Đọc đúng các từ có vần khó hay dễ lẫn: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, quật đổ, ngào ngạt.

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ dài.

+-Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật ông Mạnh và Thần gió.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu được nghĩa các từ ngữ : đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ,vững chãi, ăn năn.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Qua câu chuyện chúng ta thấy con người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ sự dũng cảm và lòng quyết tâm nhưng con người luôn muốn làm bạn mới thiên nhiên.(trả lời được câu hỏi 1,2,3,4; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5)

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A1 Tuần 20 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hải như thế nào khi ở trên xe ôtô? - ở hình 7, hành khách đang làm gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp GV gọi HS nêu một số điểm cần lưu ý khi xe buýt. *Kết luận: Khi đi xe buýt, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường; đợi xe dừng hẳn mới lên; không đi lại ,thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy; khi xe dừng hẳn mới xuống. * Hoạt động 3: Vẽ tranh Mục tiêu: Củng cố kiến thức của bài 19, 20. Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh vẽ phương tiện giao thông Bước 2 : HS cho nhau xem tranh và nói với nhau về: - Tên phương tiện giao thông mà mình vẽ. - Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào? - Những điểm cần lưu ý khi đi phương tiện giao thông đó. Bước 3: GV gọi HS trình bày trước lớp. GV sửa chữa , bổ sung phần trình bày của HS 3. Củng cố - Dặn dò: - Khi đi trên phương tiện giao thông cần lưu ý điều gì? - Làm theo điều đã học. - HS nêu - Lớp nhận xét - HS ghi bài - HS chia làm 3 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và trả lời các câu hỏi . - Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi với bạn theo sự hướng dẫn của giáo viên. - 2 HS ngồi cạnh trao đổi. - HS nêu. - HS vẽ tranh. - Thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày. - HS trả lời. Đạo đức Tiết 20: Trả lại của rơi (tiết 2) I - Mục tiêu : - HS hiểu nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. HS trả lại của rơi khi nhặt được. HS có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. II.Đồ dùng: - Đồ dùng đơn giản khi sắm vai. III- Hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 – ổn định. 2- Bài cũ. - Kiểm tra phần thực hành của HS ở nhà: + Con đã khi nào nhặt được của ai cái gì chưa ? Khi đó con sẽ làm gì ? - GV nhận xét , đánh giá. * Cả lớp hát. - 3 - 5 học sinh nêu. 3- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Nội dung: *Họat động 1: Đóng vai. Mục tiêu: HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. + GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống. + Nội dung các tình huống : - 1: Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển truyện của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ..... - 2: Giờ ra chơi, em nhặt được một chiếc bút rất đẹp ở sân trường. Em sẽ.. - 3: Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại. Em sẽ... + Nội dung các câu hỏi thảo luận : - Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn vừa lên đóng vai không ? Vì sao? - Vì sao em lại làm như vậy khi nhặt được của rơi? Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người đánh mất em sẽ làm gì? - Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất? - Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn? + GV kết luận: - 1: Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại. - 2: Em nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại người mất. - 3: Em cần khuyên bạn hãy trả lại cho người mất, không nên tham của rơi. * Họat động 2: Trình bày tư liệu. Giúp các em củng cố lại nội dung bài học. - GV yêu các nhóm trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được dưới nhiều hình thức. + GV nhận xét , đánh giá. + KL chung: Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực hiện. Mỗi khi nhặt được của rơi, Em ngoan tìm trả cho người, không tham. - HS ghi bài * Một em nêu yêu cầu bài 3 trang 30. + HS thảo luận nhóm để chuẩn bị đóng vai. + Các nhóm lên đóng vai. + Thảo luận lớp theo các câu hỏi . + Học sinh nhận xét và bổ sung . + Học sinh trình bày. + Cả lớp thảo luận về: - Nội dung tư liệu. - Cách thể hiện tư liệu. - Cảm xúc của em qua các tư liệu. 4- Củng cố - Dặn dò: - GV hỏi cả lớp : + Khi nhặt được của rơi con sẽ làm gì ? + Nếu không trả lại của rơi thì điều gì sẽ xảy ra ? - GV nhận xét tiết học. -Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được. - Chuẩn bị bài: Biết nói lời yêu cầu , đề nghị. - 3 - 5 em trả lời câu hỏi Tuần 20 Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2012 Thể dục Bài 39 Đứng kiễng gót, hai tay chống hông (dang ngang)- Trò chơi " Chạy đổi chỗ vỗ, tay vào nhau" I. Mục tiêu: - Ôn hai động tác rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Học trò chơi: " Chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ một vạch xuất phát cách nhau 8 - 10 m, đánh dấu mỗi hàng 10 - 12 dấu cách nhau 1m. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời Lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 7 - 8 ph 24-25 ph 4-5 lần 4-5 lần 3-4 lần 3-5 lần 5-6 ph Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho HS tập một số động tác khởi động. * Ôn đứng kiễng gót, hai tay chống hông - Lần 1: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích để HS tập theo - Lần 2: GV hô cho HS tập - HD lớp trưởng hô: * Ôn động tác đứng kiễng gót, hai tay dang ngang bàn tay sấp: - HD HS thực hiện: - GV dùng khẩu lệnh: " Chuẩn bị...bắt đầu !"; " Thôi !" * Ôn phối hợp hai động tác trên: * Trò chơi: " Chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau" - Hướng dẫn HS chơi: + GV hô HS tập *Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. + Cùng HS củng cố bài + Giao bài tập về nhà choHS : Ôn các trò chơi đã học Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. +Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. +Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên ( 2 vòng quanh sân) +Đi theo vòng tròn hít thở sâu tay vung mạnh tự nhiên ( ngược chiều kim đồng hồ) - Vừa đi vừa hít thở sâu, vừa xoay khớp cổ tay, xoay vai. - Xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân. * Từ hàng dọc chuyển đội hình về hàng ngang chuẩn bị tập: - HS quan sát GV tập mẫu, rồi tập theo. - HS tập theo GV hô. - Lần 3,4...: HS tập theo lớp trưởng hô * HS ôn động tác đứng kiễng gót, hai tay dang ngang bàn tay sấp - Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. * HS ôn phối hợp hai động tác trên * HS chuyển đội hình về hai hàng ngang đứng quay mặt vào nhau để chuẩn bị chơi trò chơi: - Nghe GV hướng dẫn. - 2 HS lên chơi mẫu, lớp theo dõi *Học sinh chuyển về đội hình hàng ngang, tập các động tác thả lỏng: + Đứng tại chỗ cúi người thả lỏng. + Cúi lắc người thả lỏng + Nhảy thả lỏng. + Nghe GV nhận xét giờ học. + Nhận bài tập về nhà. Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2012 Thể dục Bài 40 Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau" I. Mục tiêu: - Ôn 2 động tác: Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng về phía trước), hai tay đưa ra trước - sang ngang - lên cao chếch chữ V. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Tiếp tục học trò chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau". Yêu cầu biết cách chơi có kết hợp vần điệu và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ một vạch xuất phát cách nhau 8 - 10 m, đánh dấu mỗi hàng 10 đến 12 dấu cách nhau 1m để chơi trò chơi " chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau" III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Thời Lượng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu 2.Phần cơ bản 3. Phần kết thúc 7 - 8 ph 24-25 ph 5-6 lần 4-5 lần 3-4 lần 3-5 lần 5-6 ph Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy. Cho HS tập một số động tác khởi động. - Yêu cầu HS tập một số động tác của bài thể dục: * Ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông - Lần 1,2: GV vừa làm mẫu, vừa giải thích để HS tập theo - Lần 3-4: GV hô cho HS tập - HD lớp trưởng hô: * Ôn động tác đứng hai chân rộng bằng vai ( bàn chân thẳng về phía trước), hai tay đưa ra trước - sang ngang - lên cao chếch chữ V - về tư thế chuẩn bị * Cho HS ôn phối hợp hai động tác trên: - Hướng HS thực hiện: - GV dùng khẩu lệnh: " Chuẩn bị...bắt đầu !"; " Thôi !" * Trò chơi: " Chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau" - Hướng HS chơi: + Cho HS học thuộc câu vần điệu: " Chạy đổi chỗ Vỗ tay nhau Hai ...ba ! " + GV hô HS tập *Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. + Cùng HS củng cố bài +GV nhận xét giờ học + Giao bài tập về nhà cho HS : Ôn các động tác đã học Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. +Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. +Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung - Xoay đầu gối, xoay hông, xoay cổ chân. * HS ôn động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông: - Thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. * HS tập theo hướng dẫn của giáo viên - Chú ý tư thế bàn chân thẳng về phía trước * HS ôn phối hợp hai động tác trên * HS chuyển đội hình về hai hàng ngang đứng quay mặt vào nhauđể chuẩn bị chơi trò chơi: - Nghe GV hướng dẫn - Học thuộc câu vần điệu của trò chơi. - 2 GV lên chơi mẫu, lớp theo dõi - HS chơi *Học sinh chuyển về đội hình hàng ngang, tập các động tác thả lỏng. + Nghe GV nhận xét giờ học. + Nhận bài tập về nhà. Thủ công Tiết 20: Cắt, gấp, trang trí thiếp chức mừng (tiết 2) I.Mục đích yêu cầu: - Học sinh biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng II.Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu thiếp chúc mừng - Qui trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. - Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra đồ dùng 2. Bài mới: a. HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng - Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng - Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng - Theo dõi, hướng dẫn thêm em yếu để học sinh có thể hoàn thành sản phẩm của mình. Với những em khá giỏi có thể làm được nhiều sản phẩm càng tốt b. Trưng bày sản phẩm - Giáo viên chọn sản phẩm đẹp của học sinh để cả lớp tham khảo. - Tuyên dương học sinh làm đẹp - Đánh giá sản phẩm của học sinh 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán phong bì. - Học sinh nhắc lại các bước - Học sinh thực hành và tự trang trí sản phẩm của mình theo các bước - Từng tổ chọn sản phẩm đẹp để trưng bày vào giá.

File đính kèm:

  • docga tuan 20.doc
Giáo án liên quan