Giáo án Lớp 2A Tuần 28

Kể những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật?

-Nhận xét đánh giá

-Giới thiệu bài

bài 4-Gọi HS đọc

-Chia lớp thành nhóm yêu cầu HS thảo luận để chuẩn bị đóng vai

 

-KL: Thuỷ nên khuên bạn:Cần chỉ đường hoặc dẫn người mù đến tận nhà

Bài 5:Cho HS đọc yêu cầu

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chục. -Dãy số này có đặc điểm gì giống nhau? -HD HS thực hành trên đồ dùng trược quan như sách GK. -120 và 130 có những hàng nào giống nhau? -Khi so sánh 120, 130 ta so sánh số nào? -Nêu: 150 và 160 Bài 1: yêu cầu và HD cách làm. -Hai số tròn chục liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Bài 2: Bài 3: Nêu yêu cầu: Bài 4: Bai 5: xếp hình – làm mẫu. -Nhận xét nhắc nhở HS. -Viết các số từ 100 => 1000 -Đọc: -Làm bảng con. 300 > 100 500 = 500 400< 600 900< 1000 -Nêu: 10, 20, 30, … 90 -1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị. 110 : đọc: Một trăm mười. -Nhiều HS đọc. 3 chữ số: 1, 1, 0 -1tấm bìa 100 ô vuông với 2 thẻ 10 ô vuông ta có: 120 -Thực hiện đến 200 -Đọc: 110, 120,… 200 -Có 20 chục. -Nhắc lại. -Tận cùng là chữ số 0. -Thực hiện và nêu. 120 120 -Hàng đơn vị, hàng trăm. -Số hàng chục. -Nêu: 150 < 160 160 > 150 -làm vào vở. -130: Một trăm ba mươi. 200: hai trăm. -10 đơn vị. -Lấy ví dụ: 130, 140, … -Đọc xuôi và ngược các số từ 110 => 200 -Thực hiện trên đồ dùngvà viết bảng con. 110 110 130 130 -Nhắc lại: >, < , = -Làm vào vở. 100 170 140 = 140 190 > 150 150 130 -làm vào vở. -Làm trên đồ dùng. -Về tìm thêm các số tròn chục. ?&@ Môn: TậP VIếT Bài: Chữ hoa Y. I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa Y(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Yêu luỹ tre làng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3 – 4’ 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết chữ hoa. 8’ HĐ 2: HD viết cụm từ ứng dụng 8 – 10’ HĐ 3: Tập viết. 3.Củng cố dặn dò: -Thu chấm vở HS. -Nhận xét. -Giới thiệu bài. -Đưa mẫu chữ. -Chữ y được viết bởi mấy li? Viết bởi mấy nét? -HD cách viết mẫu và nêu cách viết. -Nhận xét. -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. Yêu luỹ tre làng. -Tre rất gần gũi với bà con nông dân, tre dùng để làm gì? -Yêu luỹ tre làng nói lên tình cảm gì của người Việt Nam? -Hãy nhận xét về độ cao của các con chữ trong cụm từ ứng dụng. -HD cách viết chữ Yêu. -Nhắc nhở HS trước khi viết. -Theo dõi chung -Thu chấm vở HS. -Nhận xét đánh giá. -Nhắc HS có ý thức yêu quê hương. -Viết bảng con: X, Xuôi, Xuân. -Quan sát. -8 li rộng 6 ô. Nét móc hai đầu. Nét khuyết dưới -Quan sát theo dõi. -Viết bảng con 2-3lần. -Đọc. -Tre dùng làm nhà, đan rổ, rá, nong, nia, … -Yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước. -Nêu: -Theo dõi. -Viết bảng con 2- 3 lần. -Viết bài vào vở. -Về viết bài ở nhà. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOáN Bài:Các số từ 101 đến 110. I. Mục tiêu. Giúp HS: Biết các số từ 101 đến 110 có các trăm, các chục, đơn vị. Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110. So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110. II. Chuẩn bị. - 39 Bộ thực hành toán. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: đọc viết các số từ 101 đến 110 HĐ 2: Thực hành 3.Củng cố dặn dò: -Đọc các số từ 110 => 200 -Nhận xét – đánh giá. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS cùng làm trên đồ dùng trực quan. -Có 100 ô vuông thêm 1 ô vông có tất cả mấy trăm, chục, mấy đơn vị? -Vậy cô viết được số nào? -Em hãy đọc số 101? -Giới thiệu cách đọc 101 -Số 101 có mấy trăm, chục, đơn vị? -Có 100 ô vuông thêm 2 ô vuông có tất cả bao nhiêu ô vuông? – ta có số nào? -Nêu các số liền sau số 104. -Các số 101=> 109 có gì giống nhau? Bài 1: Cho HS làm vào vở. Bài 2: 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Bài 3: Chia lớp thành 2 dãy thực hiện bảng con. Bài 4: Gọi Hs đọc. -Chia lớp làm 2 dãy và thực hiện. -Nhận xét chữa bài. -Nhắc HS về nhà làm lại các bài tập. 3-4 HS đọc: -Viết bảng con. 110< 200 190 = 190 200> 110 180 > 170 -Lấy đồ dùng trực quan. 1 trăm 0 chục 1 đơn vị. 101. Vài HS đọc. -Nhiều HS đọc. -nêu: 1 trăm 0 chục 1 đơn vị. 102 ô vuông. 102: Đọc số: phân tích. -Tự làm trên đồ dùng với các số 103, 104 -Nêu: 105, 106, 107, 108, 109. -Phân tích các số. -Giống nhau hàng trăm, hàng đơn vị. -cách đọc giống nhau “linh” -Đọc xuôi, ngược các số từ 101 đến 110 -Thực hiện. -Đọc lại các số. -Làm vào vở. 101< 102 106 < 109 102 = 102 103> 102 105 > 104 105 = 105 109 > 108 109< 110 -2-3HS đọc. -2HS lên bảng thực hiện. a) 103, 105, 106, 107, 108. b) 110, 107, 106, 105, 103, 100 -Đọc lại 2 dãy số. -Thực hiện. ?&@ Môn: TậP LàM VĂN Bài: Đáp lời chia vui – tả ngắn về cây cối. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết đáp lời chia vui. -Đọc đoạn văn tả quả măng cụt và trả lời các câu hỏi về hình dáng mùi vị, ruột của quả. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Khởi động 2’ HĐ 1: Đáp lời chia vui 8 – 10’ HĐ 2: Đọc và trả lời câu hỏi. HĐ 3: Viết. 3.Củng cố dặn dò: -Cho HS hát bài quả. -Nêu các quả có trong bài hát? -Nhận xét – giới thiệu. Bài 1: Gọi HS đọc bài. -Chia lớn thành nhóm theo bàn. -Khi nói lời đáp các em cần nói với thái độ như thế nào? -Gọi HS đọc bài quả măng cụt? -Cho Hs thảo luận theo cặp. Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu. -Nhận xét thu chấm vở hs. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài tập. -Hát. -Nêu: -2HS đọc. -Quan sát tranh. -Thảo luận theo bàn. -3-4Nhóm thực hiện vai đáp lới chia vui. -bình chọn lời nói hay. -Thành thật, chân thành. -2-3HS đọc. -Đọc đồng thanh. -Đọc câu hỏi SGK. -Thực hiện. -HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời. -Nhắc lại nhiều lần về hình dáng, mùi vị, ruột. -Cho HS nói miệng theo từng phần trong nhóm. -2HS đọc. -Viết vào vở bài tập tiếng việt. -3-4HS đọc lại bài viết. @&? Môn: Tự NHIÊN Xã HộI. Bài: Loài vật sống trên cạn. I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn. Phân biệt vật nuôi trong nhà và sống nơi hoang giã. Có kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả. Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Tranh ảnh về các con vật. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 5’ 2.Bài mới 4 -5’ HĐ 1: Làm việc với SGK 10 -12’ HĐ 2: Triển lãm tranh ảnh về các con vật 10’ HĐ 3: Đối vui 8 – 10’ 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS hát và tìm hiểu về con vật trong bài hát. -Kể tên cáccon vật sống dưới nước? -Con vật nào vừa sống ở cạn vừa sống dưới nước? -Nhận xét đánh gía. Giới thiệu bài. Khởi động +Kể tên các con vật mà em biết. -Nhận xét về các con vật 2 nhóm kể. -Con vật nào nguy hiểm và không nguy hiểm? -Con nào đựơc nuôi trong gia đình, con nào sống hoang giã? -Đánh giá tuyên dương. -Yêu cầu Quan sát tranh SGK. Nêu tên các con vật. -Cho biết con nào là vật nuôi, con vật nào sống hoang giã? -Tại sao lạc đà có thể sống ở sa mạc? -Kể tên một số con vật trong lòng đất? +Con gì là chúa tể rừng xanh? -Làm việc cả lớp. +Cần làm gì đểbảo vệ các con vật? +Con vật nào có ích? +Con vật nào có hại? -Nhận xét chung. -Chia lớp thành các nhóm và nêu yêu cầu: Dán tranh theo nhóm các con vật nuôi và vật sống hoang dã. -Nhận xét và giới thiệu thêm một số con vật. -Tuyên dương cácnhóm, -HD các nhóm ra câu hỏi đố về các con vật. -nhận xét 2 nhóm -Nhắc HS về sưu tầm thêm tranh ảnh về các con vật. -thực hiện -Nối tiếp nhau kể. -ếch, rắn, cá sấu. -Thi kể theo 2 nhóm -Nêu: Nêu: -Quan sát và thảo luận theo cặp đôi. Vài cặp lên thực hiện hỏi đáp, Nêu ích lợi của từng con. -Vì nó có bứu chứa nước có thể chịu đựng được nóng. -Thỏ, chuột, rắn, nhím, … -hổ. -Không giết hại, săn bắn đốt rừng làm cháy rừng. -Trồng cây gây rừng. -Nêu: -Thực hiện theo nhóm -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. -Theo dõi -Thi đua giữa các nhóm. +Con gì bắt chuột. +Con gì chịu nắng tốt. -Thực hiện THể DụC Bài: Trò chơi: Tung vòng vào đích – chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. I.Mục tiêu: - Ôn trò chơi: Tung vòng vào đích – Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động đạt thành tích cao. - Ôn trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau- Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Khởi động xoay các khớp. -Giậm chân tại chỗ. -ôn 4 động tác bài thể dục phát triển chung. -Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. B.Phần cơ bản. 1) Trò chơi: Tung vòng vào đích. -Nhắc lại cách chơi. -Cho HS chơi. 2)Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. -HD cách chơi C.Phần kết thúc. - Đi đều theo 4 hàng dọc. -Một số động tác thả lỏng. -Trò chơi: Chim bay cò bay. -GV cùng HS hệ thống bài. 12’ 12’ 2-3’ 5lần 2’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOạT ĐộNG NGOàI GIờ Thực hành giữ gìn vệ sinh nơi công cộng I. Mục tiêu. - Những nơi nào là nơi công cộng. - Cần làm những gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. - Biết làm những việc cần thiết hàng ngày để giữ vệ sinh nơi công cộng. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Tìm hiểu về việc cần làm để giữ vệ sinh nơi công cộng. HĐ 2: Thực hành. 3.Củng cố dặn dò. -Em hãy kể những nơi nào được gọi là nơi công cộng? Khi đến nơi đó em cần chú ý điều gì? -Giữ vệ sinh nơi công cộng là các em nên làm những gì? -Em đã thực hiện giữ gìn vệ sinh nơi công cộng chưa? -HS ra ngoài lớp thực hành dọn vệ sinh. -Khi đi làm vệ sinh em cần có thái độ thế nào? -Nhận xét đánh giá việc làm và tinh thần HS khi lao động. -Nhắc HS cần chú ý giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. -Nhiều HS nêu ý kiến. -Giữ trật tự vệ sinh. -Nhiều HS nêu. -Tự đánh giá lẫn nhau về việc giữ gìn vệ sinh nơi công cộng. -Thực hành. -Nêu: -Tự liên hệ nhận xét với nhau. -Thực hịên theo bài học

File đính kèm:

  • doctuan28.doc
Giáo án liên quan