Giáo án Lớp 2A Tuần 25

1) HS hiểu được 1 số quy tắc ứng xử khi đến nhà ngưới khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó

2) HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen

3) HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an(Thời điểm, khoảng thời gian 15’, 30’) Việc sử dụng thời gian trong thực tế hàng ngày. II: Chuẩn bị: -Một đồng hồ lớn. -38 đồng hồ của bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới HĐ 1: Giới thiệu cách xem giờ. HĐ 2: Thực hành. 3.Củng cố dặn dò: -Chấm vở bài tập ở nhà của HS. -nhận xét đánh giá, -Giới thiệu bài. -Yêu cầu HS tự thực hiện trên đồng hồ chỉ 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ. Khi kim phút đi đủ 1vòng quanh đồng hồ ta đựơc 1 giờ. -1Giờ có 60 phút. -Cứ từ số 1 đến số 2 ta có 5 phút. -yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ. -Kim giờ chỉ 8 kim phút chỉ số 3 ta có mấy giờ? -Kim giờ số 8 kim phút số 6 -8giờ 30 phút còn đọc thế nào? -yêu cầu Hs làm theo cặp -Vậy một giờ có bao nhiêu phút? -60’ là mấy giờ? Bài 1: yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi. Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc yêu cầu. Gợi ý: -Tranh a vẽ gì và viết gì? -Vậy đồng hồ nào phù hợp? Bài 3: HD mẫu. 1giờ + 2 Giờ = 3 giờ 5 giờ – 2giờ = 3 giờ. -Nhận xét đánh giá giờ học. -Nhắc HS về làm lại bài tập. -8 HS đọc bảng nhân chia 2. 3, 4, 5. -Thực hiện và nêu. -Nhắc lại nhiều lần. -60’ = 1 giờ. -8 giờ. 8 giờ 15’ 8 giờ 30’ 8 rưỡi. -Thực hành theo cặp:10 giờ, 10 giờ 15’, 10 giờ 30’ trên mô hình đồng hồ và nêu. 60’ 1giờ. -Nêu đều bài: Đồng hồ chỉ mấy giờ. -Thảo luận theo cặp, -nêu kết quả. Đồng hồ a: 6giờ 15’ -Đọc : mỗi tranh ứng với đồng hồ nào? -Vẽ bạn Mai vừa ngủ dậy. -Mai ngủ dậy lúc 6 giờ. -Đồng hồ C. -Thảo luận theo bàn. -Tự hỏi đáp với nhau theo gợi ý của GV. -Nêu miệng phép tính. -Làm bài vào vở. ?&@ Môn: TậP VIếT Bài: Chữ hoa V. I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa V(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “ Vượt khó băng rừng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1,Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD viết chữ hoa. HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng. HĐ 3: Tập viết. HĐ 4: chấm đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: -yêu cầu HS viết U, Ư, Ươm cây gây rừnng -chấm một số vở HS. -Nhận xét đánh giá. -Đưa mẫu chữ V trong khung. -Chữ V đựơc cấu tạo thế nào? -Phân tích cách viết và viết mẫu vào bảng lớn. -Nhận xét uốn nắn HS. -Giới thiệu vượt núi băng rừng. -Cụm từ trên cho em hiểu gì? -Cụm từ nào cũng có nghĩa như cụm từ vượt núi băng rừng. -yêu cầu HS nêu độ cao các con chữ trong cụm từ. -HD cách viết chữ Vượt. -Nhận xét uốn nắn. HD HS viết – nhắc nhở theo dõi. -Chấm bài HS. -Nhận xét chung. -Nhắc nhở HS về viết bài ở nhà. -Viết bảng con. -Quan sát. -Cao 5 li được viết bởi. -Quan sát theo dõi. -Viết bảng con 2-3 lần. -2-3HS đọc cả lớp đọc. -Vượt qua đoạn đường không quản ngại khó khăn. -Trèo đèo lội suối. -Vài HS nêu. -Nêu cách nối chữ. -Khoảng cách giữa các chữ là một chữ o. -Quan sát. -Viết bảng con – 2 – 3lần -Viết vào vở. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOáN Bài: Thực hành xem đồng hồ. I. Mục tiêu. Giúp HS: Rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim chỉ số 3 hoặc số 6 Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, phát triển biểu tượng về các thời gian 15’, 30’ Nhắc nhở HS cần có thói quen làmviệc đúng giờ giấc. II. Chuẩn bị. 30 bộ đồ dùng có mô hình đồng hồ. 1 Mô hình lớn của GV. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Thực hành. 3.Củng cố dặn dò: -yêu cầu HS nêu. -Nhận xét đánh giá. Bài 1: Gọi HS đọc. Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các giờ buổi chiều buổi tối. Bài 3: Nêu yêu cầu và cho HS thực hiện cá nhân. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà làm lại bài tập. -1 giờ = 60 phút 60 phút = 1 giờ. -Thực hành quay kim đồng hồ. 6h15’; 8h 30’ -Nhận xét. -Đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ? -Thảo luận cặp đôi thực hành trên đồng hồ. Nêu:A:4h15’; B: 1h30’; C:9h15’ 8h30’ -Vài HS nêu: 13 giờ, 14 giờ, 15 giờ, 16, giờ, 17 giờ … 24 giờ. -Tự làm bài vào vở. -Vài Hs đọc lại bài. 13h30’: A B: 15 giờ: D C 15 giờ 15’ D: 16 giờ 30’ E: 5 giờ 30’: C G: 7 giờ tối: G. -Sử dụng đồng hồ và quay kim: 2 giờ, 1 giờ 30phút, 6 giờ 15’, 5giờ rưỡi. -Nhận xét. ?&@ Môn: TậP LàM VĂN Bài: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. I.Mục đích - yêu cầu. - Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. -Quan sát tranh vẽ một cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới HĐ 1: Đáp lời đồng ý. HĐ 2: quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 3.Củng cố dặn dò. -Yêu cầu HS lên tập đáp lời phủ định theo ý các em. -Nhận xét đánh giá cho điểm -Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học. Bài 1: -Em có nhận xét gì về thái độ của bạn Hà? -Bài 2: -yêu cầu thảo luận theo cặp đôi đóng vai theo 2 tình huống SGK. -Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ thế nào? -Nhận xét tuyên dương HS. Bài 3: -yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh. a) Tranh vẽ cảnh gì? b)Sóng biển như thế nào? c) Trên mặt biển có những gì? d)Trên mặt biển có những gì? -Nhận xét đánh giá HS. -Nhận xét giờ học. Nhắc HS về tập nói viết bài 3 -HS 1: Bạn đã nhìn thấy con voi bao giờ chưa? HS 2: Chưa bao giờ HS 1: Thật đáng tiếc đây. -Tự đặt câu hỏi đáp theo mẫu. -2-3HS đọc theo câu đối thoại. -Tập đóng vai theo tình huống có thể thay lời thoại. -2-3cặp HS thực hiện. -Nhận xét. -Lịch sự, lễ phép. -2-3HS đọc: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau: -thảo luận. -3-4cặp HS lên đóng vai. a) cảm ơn bạn b) Em ngoan quá. -Thái độ lịch sự chân thành. -Quan sát tranh. -Đọc câu hỏi SGK. -Tự trả lời miệng các câu hỏi. -Tranh vẽ cảnh buổi sáng ở biển. -Nhấp nhô – xanh như đánh lên trên mặt biển. - Những cách buồm … - cách chim hai âu đang chao lượn … -Mặt trời đang lên mây trôi bồng bềnh. -Vài HS nói theo 4 câu hỏi. -Nhận xét. -Làm vào vở ở nhà. @&? Môn: Tự NHIÊN Xã HộI. Bài: Một số loài cây sống trên cạn. I.Mục tiêu: Giúp HS: Nói tên và nêu lợi ích của một số loài cây sống trên cạn. Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mô tả. Biết chăm sóc và bảo vệ một số loài cây. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1,Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: quan sát nhận xét. HĐ 2: Làm việc với sách Giáo khoa. 3.Củng cố dặn dò: -Cây có thể sống ở những đâu? -Kể tê một số loài cây sống trên cạn dưới nước? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Cho HS ra sân và làm việc theo nhóm quan sát cây và cho biết. +Cây tên gì? To hay nhỏ? Cây cho bóng mát hay hoa quả. +Thân cành lá có gì? +Cây có hoa quả không? +Rễ cây như thế nào? -Nhận xét chung. -yêu cầu HS quan sát SGK. -Các cây trên cây nào là cây ăn quả?, cây lương thực, cho bóng mát, dùng làm thuốc, làm gia vị? -Ngoài cây trên em hãy kể thêm các loài cây? -Cây này sống ở đâu? -Có rất nhiều loài cây sống trên cạn và có lợi ích riêng. -Cho HS thi đua kể tên các loài cây và nêu ích lợi. -Nhận xét nhắc nhở chung. -Nêu: -Vài HS nêu. -Thảo luận theo nhóm và ghi vào phiếu. -Báo cáo kết quả. -Nhận xét bổ xung. -Quan sát – thảo luận theo cặp. -Nêu tên các loài cây. +Mít, phi lao, ngô, đu đủ, thanh long, cây sả, lạc, … -Nêu: -Nhiều HS kể. -Sống trên cạn. -Tham gia chơi. -HS nêu: cây tiêu – HS 2 nêu làm gia vị. THể DụC Bài: Ôn ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản Trò chơi: Nhảy nhanh nhảy đúng. I.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Yêu cầu Hs thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn trò chơi: nhảy nhanh nhảy đúng. - yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tướng đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Chạy theo một hàng dọc theo mô hình tự nhiên. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. - Xoay các khớp. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Kiểm tra HS về bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. B.Phần cơ bản. -Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông hai tay giang ngang. -Đi nhanh chuyển sang chạy. -Trò chơi: nhảy đúng nhảy nhanh. +Nhắc lại cách chơi. +Cho HS chơi. -Theo dõi nhận xét. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 4 hàng dọc -Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh. -Nhận xét giờ học. -Giao bài về nhà. 2-3’ 80 – 90m 1’ 2-3’ 1lần 2’ 2-3lần 2-3lần 2-3’ 5-lần 2’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ HOạT ĐộNG NGOàI GIờ Bài:Các hoạt đong tìm hiểu thực hành về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu. -Thế nào là môi trường?Thực hành về môi trường là làm những việc gì? -Môi trường xanh, sạch đẹp mang lại lợi ích sức khoẻ cho con người -Có ý thức bảo vệ môi trường và giữ môi trường luôn sạch đẹp II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Tìm hiểu về môi trường -HĐ2: Thực hành bảo vệ môi trường 3)Em đã làm gì để bảo vệ môi trường 4)Củng cố dặn dò -Cho HS hiểu thế nào là môi trường -Em hãy cho biết môi trường gồm những nơi nào xung quanh em? -Môi trường nơi em ở như thế nào? -Những nơi nào môi trương trong lành sạch sẽ? -Để môi trường luôn trong lành, sahj sẽ em cần làmgì? -Nơi em ở, em học môi trường đã trong lành sạch sẽ chưa? -Em cần làm gì để môi trường nơi em ở sạch sẽ? -nhận xét đánh giá -Môi trường sạch sẽ mang lại lợi ích gì? -Yêu cầu HS vẽ tranh thể hiện viêvj em đã làm để bảo vệ môi trường? -Nhận xét tuyên dương -Nhận xét ghờ học -Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường -Kể : cánh đồng, rừng, sông, suối,đường làng… -Nêu : -Cánh đồng, rừng, biển, suối… -nhiều HS nêu -Quét dọn, không phóng úê bưa bãi. -Tích cực trồng cây gây rừng -Nêu -Nhiều HS nêu -Sức khoẻ tốt, học tập tiến bộ,… -Vẽ tranh theo ý thích -Tự đánh gía bài vẽ của mình và giới thiệu việc em đã làm qua tranh -Nhận xét

File đính kèm:

  • docTuan25.doc
Giáo án liên quan