Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 29 Chuẩn kiến thức kĩ năng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm (trả lời được CH trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC .

 - Tranh minh họa các bài tập đọc .

 - Bảng ghi sãn các từ , các câu cần luyện ngắt giọng .

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 29 Chuẩn kiến thức kĩ năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ dài của cột cờ với 10 m , 10 cm , sau đó hỏi: Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ? - Vậy điền gì vào chỗ trống trong phần a ? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài . Bút chì dài 19 cm , Cây cau cao 6m . Chú tư cao 165 cm . - Nhận xét, cho điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: - Tổ chức cho học sinh sử dụng thước m để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa sổ lớp học . - Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa mét và đềximét, xăngtimét . - 1 học sinh kể - 2 HS nhắc lại tên bài. - HS quan sát và nghe, ghi nhớ . - Một số HS đo độ dài và trả lời . *Dài 10 dm. - Nghe và ghi nhớ. *Bằng 100 cm . - Học sinh đọc : 1 mét bằng 100 xăngtimét. *Điền số thích hợp vào chỗ trống *Điền số 100, Vì 1m bằng 100cm - Tự làm bài và sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - 1 học sinh đọc . - Trả lời câu hỏi . - 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. *Điền cm hoặc m vào chỗ trống . - Nghe và ghi nhớ . *Cột cờ trong sân trường cao: 10 …. - Một số học sinh trả lời . *Cột cờ cao khoảng 10 m . *Điền m. - Làm bài sau đó 1học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. - HS thực hành đo. ************************************************** Tự nhiên và xã hội Tiết 29: Một số loài vật sống dưới nước I. Mục tiêu - Nêu được tên và một số ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. - Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu) II. Đồ dùng dạy và học - Tranh ảnh một số loài vật sống dưới nước như sach giáo khoa trang 60 - 61. - Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật ( Sống ở nước mặn và ngọt ), có gắn dây để có thể móc vào cần câu được - 2 cần câu tự do . III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ H: Nêu tên 1 số con vật sống trên cạn ? H: Nêu lợi ích 1 số con vật sống ở trên cạn ? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Khởi động : - Gọi học sinh hát bài hát : Con cá vàng. - Trong bài hát con cá vàng sống ở đâu ? b. Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước . - Chia lớp thành 4 nhóm, hai bàn quay mặt vào nhau . - Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang 60, 61 và cho biết : H: Tên các con vật trong tranh ? H: Chúng sống ở đâu . H: Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 như thế nào ? - Gọi 1 nhóm lên trình bày . ốKết luận : ở dưới nước có rất nhiều con vật sinh sống , nhiều nhất là các loài cá . Chúng sống trong nước mặn ( sống ở biển ) , sống cả ở nước ngọt (sống ở ao , hồ , sông , … ) b. Hoạt động 2 : Thi hiểu biết hơn . *Vòng 1 : - Chia lớp thành 2 đội : Mặn , ngọt . - Tổ chức cho học sinh thi bằng cách : Lần lượt mỗi bên lên kể tên 1 con vật / mỗi lần . Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất . - Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng - Tổng hợp kết quả vòng 1 . *Vòng 2: - Giáo viên hỏi về đời sống của từng con vật : Con này sống ở đâu ? Đội nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời được sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lượt như thế cho đến hết các con vật đã kể được . - Giáo viên nhận xét tuyên bố kết quả đội thắng . c. Hoạt động 3 : Người đi câu giỏi nhất . - Treo lên bảng hình các con vật sống dưới nước . - Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội câu cá . - Giáo viên hô : Nước ngọt ( nước mặn ) thì học sinh phải câu được một con vật sống ở vùng nước ngọt ( nước mặn ). Con vật câu đúng loại thì được cho vào giỏ của mình . - Sau 3 phút đếm số con vật có trong mỗi giỏ và tuyên bố đội đó thắng cuộc . d. Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật - Các con vật sống dưới nước có lợi ích gì ? - Có nhiều loài vật có ích nhưng cũng có những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con người . Hãy kể tên một số loài vật này? - Có cần phải bảo vệ các con vật này không ? - Chia lớp về các nhóm : Thảo luận về các việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước : +Vật nuôi . +Vật sống trong tự nhiên . -Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày . ốKết luận : Bảo vệ nguồn nước , giữ vệ sinh môi trường là cách bảo vệ con vật dưới nước , ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá mới sống khỏe mạnh được . 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học . - Về học bài và chuẩn bị bài sau . - 2 em lên bảng trả lời. - 2 HS nhắc lại tên bài. - 1 học sinh hát . - Học sinh trả lời . - Học sinh về nhóm . - Cả nhóm quan sát và thảo luận, trả lời câu hỏi của GV - 1 nhóm trình bày: cử báo cáo viên lên bảng ghi tên các con vật dưới các tranh giáo viên treo trên bảng, sau đó nêu nơi sống của những con vật này (nước mặn và nước ngọt ) - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét . - Học sinh nghe , một số em nhắc lại . - Học sinh cả lớp chia thành 2 đội cùng chơi cùng tham dự chơi . - Các đội chú ý nghe giáo viên hỏi để trả lời . - Lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi , cách chơi . - Học sinh chơi trò chơi ; các học sinh khác theo dõi và hô động viên bạn đội mình câu , nhận xét con vật câu được là đúng hay sai . *Làm thức ăn , nuôi làm cảnh , làm thuốc ( cá ngựa ) cứu người ( cá voi , cá heo ) *Bạch tuộc , cá mập , sứa , rắn , … *Phải bảo vệ tất cả các loài vật - Học sinh về 4 nhóm của mình như hoạt động 1, cùng thảo luận về v ấn đề GV đưa ra. - Đại diện các nhóm trình bày , Sau đó các nhóm khác trình bày bổ sung . ************************************************* Thể dục Tiết 58: Tâng cầu I. MụC TIÊU: Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bảng gỗ. II. ĐịA ĐIểM Và PHƯƠNG TIệN: - Địa điểm: Trên sân trường đã vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ mỗi học sinh một quả cầu và một cái vợt . III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Phần Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản 3. Phần kết thúc - GVnhận lớp phổ biến nội dung học tập của tiết học - Khởi động các khớp cổ chân, hối, hông , vai . - Chạy trên nhẹ nhàng sân trường 90-100m sau đó đi thường vung tay và hít thở sâu . - ôn các động tác tay chân toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung . *Chơi trò chơi: “Con cóc là cậu Ông Trời” Giáo viên nêu tên trò chơi và cách thức chơi . - Cho học sinh đọc thuộc vần điệu 1-2 lần sau đó cho chơi kết hợp vần điệu - Mỗi học sinh thực hiện 3-5 lần mỗi đợt nhảy 2-3 lần xen kẽ mỗi đợt có nghỉ ngơi . *Trò chơi “Tâng cầu”: - Giáo viên nêu tên trò chơi và cách thức chơi . - Làm mẫu động tác tâng cầu cho học sinh quan sát - Cho học sinh thực hiện mẫu 1 lần sau đó cho cả lớp thực hiện theo các địa điểm đã quy định . - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát . - Nhảy thả lỏng , cúi thả lỏng . - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”. GV - HS hệ thống lại bài. - Lớp trưởng tập hợp lớp, các tổ trưởng điểm số báo cáo. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - Lăng nghe. - Cán sự điều khiển lớp thực hiện. Vần điệu : “ Con cóc là cậu ông trời. Nếu ai đánh nó thì trời đánh cho . Hằng ngày để được ăn no. Có bắt sâu bọ cho người nông dân. Vậy xin nhắc nhở ai ơi! Bảo vệ con cóc , mọi người nhớ ghi”. Thực hiện theo hàng dọc . - Cả lớp quan sát. - Các tổ thực hiện theo khu vực của tổ mình . Thứ bảy ngày 3 tháng 4 năm 2010 Tập làm văn Tiết 29: Đáp lời chia vui – Nghe và trả lời câu hỏi I. Mục tiêu - Biết đáp lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1) . - Nghe GV kể – trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2) II. Đồ dùng dạy và học - Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ . - Bài tập 1 trên bảng lớp . III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài làm của mình ( BT3 tiết trước) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài . a. Hoạt động 1: Nói lời đáp của em . *Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1 . - Yêu cầu học sinh đọc lại các tình huống được đưa ra trong bài . - Gọi học sinh nêu lại tình huống 1 - Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em , bạn có thể nói như thế nào ? - Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ? - Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại t/huống này - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau , suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài . b. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện và TLCH: *Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài để học sinh nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần . H: Vì sao cây biết ơn ông lão ? H: Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? H: Về sau cây hoa xin với Trời điều gì ? H: Vì sao Trời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm ? - Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp trước lớp theo câu hỏi trên . - Gọi học sinh kể lại câu chuyện . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn học sinh về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan cho người thân nghe . - 2 em đọc bài mình. - 2 HS nhắc lại tên bài. *Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau . - 1 HS đọc , lớp theo dõi bài trong SGK. *Bạn tặng hoa , chúc mừng sinh nhật em . - 1 số học sinh trả lời . *Chúc mừng bạn nhânngày sinh nhật ./Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ … *Mình cảm ơn bạn nhiều. / Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Ôi những bông hoa này đẹp quá!, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ. / … - 2 học sinh đóng vai thể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét . - Học sinh thảo luận cặp đội sau đó 1 số cặp lên thể hiện trước lớp . - 1 em đọc *Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó . *Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão . *Nó xin đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão . *Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa . - Một số cặp học sinh lên trình bày trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét . - Một học sinh kể lại toàn bài . ******************************************************************** Ban giám hiệu kí duyệt:

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 tuan 29.doc
Giáo án liên quan