Giáo án Lớp 2 Tuần 7 Trường Tiểu Học Ninh Vân

 1 Kiến thức: Giuùp HS bieát caùch thöïc hieän pheùp cộng dạng 6 + 5 , lập được bảng 6 cộng với một số .

Nhận biết trực giaùc về tính chất giao hoaùn của pheùp cộng .

Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống .

2 Kĩ năng :Rèn kỹ năng tính (thuộc bảng cộng với 1 số)

 3 Thi độ: Tính chăm chỉ, cẩn thận

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 7 Trường Tiểu Học Ninh Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GVghi các phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5. Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. +MT : Giúp HS vận dụng kiến thức làm các bà tập. +Cách tiến hành: . Bài 1: Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS trả lời miệng kết quả , em khác nhận xét , GV ghi kết qả lên bảng. Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. -Giúp HS phân tích đề toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Gợi ý cho HS tóm tắt đề toán. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? Tiếp sau số 5 là số nào? 5 cộng thêm mấy thì bằng 10? Tiếp sau số 10 là số nào? 10 cộng thêm mấy thì bằng 15? Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị? Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. - Thu 1 sốù phiếu bài tập , chấm và nhận xét . Hoạt động lớp, cá nhân. Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn. năm chấm tròn được lấy 1 lần. 5 được lấy 1 lần HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5. 5 x 1 = 5 Quan sát thao tác của GV và trả lời: 5 chấm tròn được lấy 2 lần. 5 được lấy 2 lần đó là phép tính 5 x 2 5 nhân 2 bằng 10 năm nhân hai bằng mười Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Nghe giảng. 5 x1 = 5 5 x 6 = 30 5 x2 = 10 5 x 7 = 35 5 x 3 =15 5 x 8 = 40 5 x 4 = 20 5 x 9 = 45 5 x 5 = 25 5 x 10 = 50 Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 , sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5. Đọc thuộc bảng nhân. Hoạt động lớp, cá nhân. - Đọc yêu cầu bài tập. Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. Nêu kết quả. Đọc: Mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày? Phântích đề toán Bài toán cho biết mỗi tuần lễ mẹ đi làm 5 ngày . Bài toán hỏi 4 tuần lễ mẹ đi làm bao nhiêu ngày? 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt vào vở. Tóm tắt đề : 1 tuấn lễ mẹ làm : 5 ngày 4 tuẫn lễ mẹ làm : ….ngày ? Làm bài vào vở: Bài giải: Bốn tuần lễ mẹ đi làm số ngày là: 5 x 4 = 20 ( ngày ) Đáp số : 20 ngày. Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. Số đầu tiên trong dãy số này là số 5. Tiếp theo 5 là số 10. 5 cộng thêm 5 bằng 10. Tiếp theo 10 là số 15. 10 cộng thêm 5 bằng 15. Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 5 đơn vị. Làm bài tập vào phiếu bài tập. - Đọc bài vừa làm. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5 vừa học. Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. Chuẩn bị: Luyện tập v Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN ĐÁNH GIÁ TAY NGHỀ GIÁO VIÊN LẦN 2 Ngày dạy: 14/11/2012 GV dạy : Văn Thị Hoa TUẦN : 10 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài dạy : TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG. DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU 1Kiến thức : Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng.( BT1,BT2) xếp đúng từ chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội , họ ngoại ( BT3 ) . - Điền đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống ( BT4 ) 2Kĩ năng : Rèn kĩ năng tìm từ chỉ người đúng , biết sử dụng dấu chấm và dấu hỏi. 3 Thái độ ;Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng ph ụ, băng giấyï ghi nội dung các bài tập. HS: SGK , VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập. HS 1 :Đặt câu theo mẫu câu: Ai(con gì, cái gì) là gì? ( HS cĩ thể đặt 2 câu ) VD: Bố em là nơng dân. Con khỉ là con vật trèo cây giỏi nhất . HS2 :Tìm vài từ chỉ hoạt động của HS. ( viết bài, đọc sách, nghe giảng …) 3. Bài mới: 33 * Giới thiệu bài: Trong giờ học Luyện từ và câu tuần này các em sẽ củng cố, mở rộng và hệ thống hoá các từ chỉ người trong gia đình , họ hàng. Sau đó rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. - GV ghi đề bài . Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của Trò v Hoạt động 1: HD làm bài tập 1,2,3. (25’) +MT : Hệ thống hoá cho HS vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. PP: Trình bày ý kiến cá nhân. Kể cho nhau nghe. Thi tiếp sức. + Cách tiến hành:.. Bài 1:Tìm những từ chỉ người trong gia đình,họ hàng câu chuy ện : Sáng kiến của bé Hà. Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS mở sách, bài tập đọc Sáng kiến của bé Hà, đọc thầm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng sau đó đọc các từ này lên. Ghi bảng và cho HS đọc lại các từ đó. Các em vừa nêu được các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ởå câu chuyện Sáng kiến của Bé Hà. Vậy còn những từ nào chỉ họ hàng trong gia đình mà em được biết nữa không , thì các em đi vào bài tập 2 . Bài2: Kể tên các từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà em biết. Gọi HS nêu yêu cầu của bài. Cho HS thảo luận theo nhóm đôi kể cho nhau nghe những từ chỉ họ hàng trong gia đình mà mình biết. -Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét và bổ xung thêm. -Đính lên bảng các từ HS nêu. -Nhận xét tuyên dương các nhóm nêu đúng , nhanh và có nhiều từ . - Giải thích thêm cho HS các từ : thím , mợ, con dâu, con rể . -Vậy các em vừa nêu thêm được các từ chỉ những người họ hàng trong gia đình. Để biết được từ chỉ người trong họ hàng thuộc họ bên nội mình hay bên ngoại mình thì các em đi vào bài tập 3. Bài 3:Xếp vào mỗi nhóm sau một số từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà em biết. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV nêu câu hỏi gợi ý. Hỏi: Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ). Hỏi tương tự với họ ngoại. - HD HS chơi: Mỗi HS trong đội viết nhanh lên bảng một từ chỉ họ nội hay họ ngoại rồi chuyển phấn cho bạn, đến hết thời gian thì thôi. - Cho hai đ ội thi: . GV và HS cả lớp theo dỏi côû vủ và nhận xét nhận xét. Tuyên dương đội nào xếp nhanh và đúng. à GV nhận xét chốt ý và bổ sung thêm. Bên họ nội còn có cụ nội , còn gọi là ông cố, bà cố ở bên họ nội mình . Cụ ngoại còn gọi là ông cố , bà cố ở bên họ ngoại mình. Bây giờ chúng ta đi vào hoạt động 2 , làm bài tập 4. v Hoạt động 2: Thực hành. 5’ +MT : Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. PP : Động não + Cách tiến hành:.. Bài 4:Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống. Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Gọi HS khá đọc truyện vui trong bài. Hỏi: Dấu chấm hỏi thường đặt ở cuối câu gì? Yêu cầu làm bài vào VBT trang 45, 1 HS làm trên bảng. Yêu cầu cả lớp nhận xét bài trên bảng? Nhận xét sửa sai cho HS. GV cĩ thể hỏi : Truyện này các em cĩ thấy buồn cười ở chỗ nào ? GV cĩ thể nêu luơn : ( Nam xin lỗi ơng bà “ vì chữ xấu và cĩ nhiều lỗi chính tả.“ Những chữ trong thư là chữ của Nam, chứ khơng phải cuả Nam, vì Nam chưa biết viết . ). -PP: Hoạt động lớp, cá nhân. - HS đọc yêu cầu bài. - Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. - HS kể nối tiếp đến hết thì thôi . Nêu các từ : bố, con, ông, bà, mẹ, cô, chú, cụ già, con cháu, ông bà. - HS đọc. - Đọc yêu cầu bài tập trên bảng. Bài 2:Kể tên các từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà em biết. -PP: Cho lớp thảo luận nhóm đôi.thời gian 3 phút. - HS có thể nêu lại các từ bài tập 1 và nêu thêm. - ông nội , bà nội, ông ngoại ,bà ngoại, cô, bác , chú ,thím, cậu, mợ,dì, con dâu , con rể, chắt, chút,… -Chú ý nghe. Đọc yêu cầu. Bài 3:Xếp vào mỗi nhóm sau một số từ chỉ người trong gia đình họ hàng mà em biết. PP: Chọn ra 2 đội thi tiếp sức , mỗi đội 4 em xếp vào nhĩm thời gian 5 phút. - Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố. -Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt với mẹ. - 2 đội thi a, Họ nội : Ông nội , bà nội, cô. bác, chú ,thím…. b,Họ ngoại : Ông ngoại , bà ngoại, cậu, mợ ,bác, dì …. - Sau thời gian quy định , em nào viết chữ cuối cùng thì đọc kết quả của nhóm mình. . - PP: Hoạt động cả lớp. - Đọc yêu cầu. Bài 4:Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống. - Đọc câu chuyện trong bài. - Cuối câu hỏi. - Lớp làm vào VBT . 1 em lên bảng làm. - Làm bài (ô trống thứ nhất và thứ ba điền dấu chấm, ô trống thứ hai điền dấu chấm hỏi). - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. Theo dõi và chỉnh sửa bài của mình cho đúng. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Gọi 1,2 em nêu lại vài từ chỉ họ nội hay họ ngoại. Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. Chuẩn bị: Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nha. v Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGIAO AN.doc
Giáo án liên quan