Giáo án lớp 2 Tuần 31 Trường Tiểu học An Long A

– GV đặt câu hỏi, HS trả lời theo yêu cầu.

-Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nên làm gì?

 

 

- Kểvà nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết?

GV nhận xét.

 Tiết học hôm nay, các em sẽ học tiếp bài Bảo vệ loài vật có ích.(tiết 2).

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 31 Trường Tiểu học An Long A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û bầu. Hát -Tìm 3 từ ngữ có tiếng chứa âm đầu r/d/g, 3 từ có tiếng chứa dấu hỏi/ dấu ngã. -Yêu cầu HS dưới lớp viết vào bảng. -Theo dõi. -2 HS đọc bài. -Cảnh ở sau lăng Bác. -Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu. -Chúng cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác. -Có 2 đoạn, 3 câu. -Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang toả hương ngào ngạt. -Viết hoa, lùi vào 1 ô. -Chúng ta phải viết hoa các tên riêng: Sơn La, Nam Bộ. Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính. -Đọc: Sơn La, khoẻ khoắn, vươn lên, Nam Bộ, ngào ngạt, thiêng liêng,… -3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp. -HS chơi trò chơi. Đáp án: a) dầu, giấu, rụng. b) cỏ, gỡ, chổi. -- Lắng nghe. MÔN: TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 31 ) ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. I. Mục tiêu: - Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước ( BT1 ); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các c6u hỏi về ảnh Bác ( Bt2 ). - Viết được môt vài câu văn ngắn về ảnh bác Hồ ( BT3 ). II. Chuẩn bị: GV: Aûnh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy. HS: Vở BT. III. Các hoạt động: Các bước Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1. Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: 4. Củng cố – Dặn dò Nghe – Trả lời câu hỏi. -Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối. -Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ. -Nhận xét cho điểm HS. -Giờ Tập làm văn này, các con sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả vể ảnh Bác Hồ. Phát triển các hoạt động Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. -Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./ … Khi đó em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ ntn? -Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng. -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại. Bài 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. -Aûnh Bác được treo ở đâu? -Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt…) -Con muốn hứa với Bác điều gì? -Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời. -Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày. -Chọn ra nhóm nói hay nhất. Bài 3 - Yêu cầu HS viết bài trong vở. -Gọi HS trình bày (5 HS). -Nhận xét, cho điểm. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. -Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc. Hát. -3 HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét. -HS trả lời, bạn nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./… Tình huống b -Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê!/… -Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn!… Tình huống c -Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng!/… -Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ những người sau vấp ngã./… -Đọc đề bài trong SGK. -Aûnh Bác được treo trên tường. -Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời… -Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi. -Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn. -- Đọc yêu cầu BT. - HS đọc bài viết. - Lắng nghe. MÔN: TOÁN ( TIẾT 155 ) TIỀN VIỆT NAM I. Mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt nam là đồng. - Nhận biết được một số tờ giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn gian3. - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng. - HS làm được các BT 1,2,4. HS khá giỏi làm BT3. II. Chuẩn bị: GV: Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Các thẻ từ ghi 100đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. HS: Vở. III. Các hoạt động: Các bước Hoạt động của Cô Hoạt động của Trò 1Khởi động 2. Bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: 4. Củng cố – Dặn dò Luyện tập chung. Sửa bài 4. GV nhận xét. -Trong bài học này, các em sẽ được học về đơn vị tiền tệ của Việt Nam và làm quen với 1 số tờ giấy bạc trong phạm vi 1000. Phát triển các hoạt động Giới thiệu các loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. Giới thiệu: Trong cuộc sống hằng ngày, khi mua bán hàng hóa, chúng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán. Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1000 đồng có các loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. -Yêu cầu HS tìm tờ giấy bạc 100 đồng. -Hỏi: Vì sao con biết là tờ giấy bạc 100 đồng? -Yêu cầu HS lần lượt tìm các tờ giấy bạc loại 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, sau đó nêu đặc điểm của các tờ giấy bạc này tương tự như với tờ 100 đồng. v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1: -Nêu bài toán: Mẹ có 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Mẹ muốn đổi lấy loại giấy bạc 100 đồng. Hỏi mẹ nhận được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? -Vì sao đổi 1 tờ giấy bạc loại 200 đồng lại nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng? -Yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài toán. -Có 500 đồng đổi được mấy tờ giấy bạc loại 100 đồng? -Vì sao? -Tiến hành tương tự để HS rút ra: 1000 đồng đổi được 10 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Bài 2: Gắn các thẻ từ ghi 200 đồng như phần a lên bảng. -Nêu bài toán: Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? Vì sao? -Gắn thẻ từ ghi kết quả 600 đồng lên bảng và yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập. b) Có 3 tờ giấy bạc loại 200 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? c) Có 3 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? d) Có 4 tờ giấy bạc, trong đó có 1 tờ loại 500 đồng, 2 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đồng? Bài 4: -Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài và nhận xét. -Hỏi: Khi thực hiện các phép tính với số có đơn vị kèm theo ta cần chú ý điều gì? -Nhận xét tiết học. -Giáo dục HS ý thức tiết kiệm tiền. - Về nhà làm bài trong VBT, HS khá, giỏi làm BT3. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát -2 HS lên bảng làm bài. Bạn nhận xét. HS quan sát các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. -Lấy tờ giấy bạc 100 đồng. -Vì có số 100 và dòng chữ “Một trăm đồng”. -Quan sát hình trong SGK và suy nghĩ, sau đó trả lời: Nhận được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. -Vì 100 đồng + 100 đồng = 200 đồng -200 đồng đổi được 2 tờ giấy bạc loại 100 đồng. -500 đồng đổi được 5 tờ giấy bạc loại 100 đồng. -Vì 100 đồng + 100 đồng +100 đồng + 100 đồng + 100 đồng = 500 đồng. -Quan sát hình. -Có tất cả 600 đồng. -Vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng = 600 đồng. -Có tất cả 700 đồng vì 200 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 700 đồng. -Có tất cả 800 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 800 đồng. -Có tất cả 1000 đồng vì 500 đồng + 200 đồng + 200 đồng + 100 đồng = 1000 đồng. -2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Ta cần chú ý ghi tên đơn vị vào kết quả tính. SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I.Nhận xét,đánh giá tình hình trong tuần: -Các tổ báo cáo tình hình học tập và các hoạt động trong tuần. -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung. *Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm: 1.Về học tập : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Về đạo đức ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. Về lao động vệ sinh :…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4. Về phong trào ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… II.Phương hướng tuần tới : 1.Về học tập : - Tiếp tục bồi dưỡng, kèm cặp HS yếu. - Đến lớp thuộc bài và chép bài ,làm bài đầy đủ - Soạn sách vở, đồ dùng HT đầy đủ trước khi đến lớp. - Thực hiện rèn chữ viết và giữ gìn VSCĐ. 2.Về đạo đức : - Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Không nói tục, chửi thề, đánh nhau……… - Aên mặc sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng. - Aên uống hợp vệ sinh để phòng chống bệnh. 3.Về lao động vệ sinh: - Quét dọn,vệ sinh lớp học hàng ngày kể cả hành lang,không xả rác bừa bãi Đổ rác đúng nơi qui định. - Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong sân trường. - Không xô đẩy bàn ghế. - Không bôi bẩn,vẽ bậy lên tường,tiểu tiện đúng nơi quy định. 4.Về phong trào : -Tham gia tốt các phong trào do nhà trường đề ra, “Vở sạch chữ đẹp”,

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 31 CHUAN KTKN.doc
Giáo án liên quan