Giáo án Lớp 2 Tuần 3-27 chuẩn

I- Mục tiêu: Giúp học sinh

- Củng cố về phép cộng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột (đơn vị chục).

- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.

II- Đồ dùng dạy học

-10 que tính.

- Bảng gài (que tính) có ghi cột chục đơn vị.

 

doc118 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 3-27 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hu vi tam giác + GV vẽ hình tam giác lên bảng ? Đây là hình gì? đọc tên - GV tam giác ABC có 3 cạnh (cạnh AB, AC, BC - GV chỉ và nói) - Tam giác ABC có độ dài các cạnh - GV viết vào các cạnh AB = 3cm BC = 5 cm (vẽ đúng số đo) CA = 4 cm - Gọi 1 HS lên dùng thước dây đo vòng quanh tam giác - GV giúp HS đó đo cho chính xác - GV nói đường vòng xung quanh các cạnh của tam giác chính là chu vi của tam giác đó đ chu vi của tam giác ABC là ?cm - GV cho HS cộng số đo 3 cạnh lại nhận xét 5 cm + 3cm + 4cm =? - GV cho HS nhận xét - GV kết luận: khi lấy số đo của 3 cạnh tam giác cộng lại cũng bằng cách đo vòng quanh cạnh của tam giác là 12cm cho nên chu vi của tam giác chính là tổng độ dài của các cạnh đ Muốn tính chu vi của 1 tam giác con làm như thế nào? - Tam giác ABC - HS nghe - Nhắc lại các cạnh - HS quan sát và nghe - 1 HS lên bảng đo - HS đó đo đưcợ 12 cm - HS nói chu vi ABC là 12 cm - HS tự cộng cho kết quả (12cm) - HS nhận xét..... - HS nhắc lại - Cộng số đo độ dài của các cạnh lại. * Chu vi hình tứ giác - Vẽ hình tứ giác ABCD có dộ dài các cạnh là AB = 5cm - Tổ chức cho HS tìm ra chu vi tứ giác (cách làm tương tự như chu vi hình tam giác) - Cho 1 HS lên đo - Lớp làm ra nháp 2 + 4 + 5 + 3 = 14cm - Đối chiếu hai kết quả - Kết luận chu vi tứ giác bằng tổng độ dài của các cạnh tứ giác đó đ cách tính 3. Thực hành bài 1 - GV hướng dẫn HS làm - Cách tính + Cách trình bày VD: Chu vi tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90dm Đáp số: 90 dm - HS nghe và trả lời miệng - HS làm 2 phần b, c còn lại Bài 2: - GV cho HS tự làm bài - GV giúp đỡ HS kém - Chữa bài đ nhận xét - HS độc lập làm bài Bài 3 - Cách tiến hành phần a như bài 2 - Phần b gợi ý HS nên viết phép tính nhân vì 3 cạnh của tam giác có số đo bằng nhau: 3 x 3 = 9 (cm) - HS làm bài 4. Củng cố, dặn dò ? Chu vi tam giác là gì? ? Muốn tính chu vi tam giác ta làm như thế nào? ? Chu vi tứ giác là gì ? ? Muốn tính chu vi tứ giác ta làm như thế nào? - Về nhà làm bài 2, 3 trang 120 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc, nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Luyện tập Bài 1: Nối các điểm để được a) Một đường gấp khúc gồm 3 đoạn, một tam giác, một hình tứ giác - Cho HS đọc đề bài đ hiểu đề bài - Cho HS làm bài - GV chữa bài - HS đọc đề bài - HS làm bài + 1 HS làm trên bảng + Cả lớp làm bài vào vở Bài 2: Tính chu vi tam giác ABC - Cho HS nêu yêu cầu của bài - GV cho HS làm bài * GV chữa bài lưu ý HS cách trình bày Bài giải Chu vi tam giác ABC là: 2 + 5 + 4 = 11 (cm) Đáp số: 11 cm - HS nêu yêu cầu của bài - HS độc lập làm bài - Đổi chéo bài kiểm tra bài 3: Tính chu vi tứ giác DEGH - Cách tiến hành tương tự bài 2 Bài 4: Tính chu vi tứ giác đường gấp khúc - GV hướng dẫn HS giải bằng phép tính nhân vì các đoạn thẳng của đường gấp khúc bằng nhau: a) 3 x4 = 12 (cm) b) 3 x 4 = 12 (cm) - HS nghe - HS làm tiếp phần b 2. Củng cố, dặn dò - Cho HS nhận xét cách tính chu vi tám giác, tứ giác và đường gấp khúc có gì giống, khác nhau? - Về nhà làm bài 3, 4 trang 131 - Chu vi tam giác, tư giác và độ dài đường gấp khúc đều bằng tổng dộ dài của các cạnh có trong hình đó Tuần 27 Toán Số 1 trong phép nhân và chia I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó II. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT ở nhà - Chấm 3 bài làm ở nhà của 3 HS - GV nhận xét - 3 HS mạng vở kiểm tra bài ở nhà 2. Bài mới a) Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 VD1: Chuyển phép nhân thành phép cộng có tổng các số hạng bằng nhau 1 x2 = 1 + 1 = 2 đ 1 x2 = 2 1 x3 = 1 + 1 + 1 = 3 đ 1 x3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 đ 1 x 4 = 4 ? Nhận xét khi 1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 đ 1 x với số 1 x 4 = 4 nào cũng bằng chính số đó VD 2: Dựa vào bảng nhân đã học nêu kết quả của những phép tính sau: 2 x1 = 2 3 x 1 = 3 đ kết luận: số nào nhân với 4 x 1 = 4 1 cũng bằng chính số đó - HS làm miệng - HS rút ra kết luận - 3, 4 HS nhắclại - HS làm bài miệng đ tự rút ra két luận - HS nhắc lại nhiều lần d) Giới thiệu phép chia cho 1 (số chia là 1) - GV cho HS dựa vào mối quan hệ phép nhân và chia để lập nên 3 phép chia cho 1 VD: 1 x2 = 2 đ 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 đ 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 đ 4 : 1 = 4 - GV kết luận trên cơ sở kết luận của HS + Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó - HS tự làm ra nháp - Tự kết luận - HS nhắc lại vài lần 3. Thực hành Bài1: HS tính nhẩm - Cho HS dựa vào kết luận vừa học tính nhẩm theo từng cột - GV nhận xét đ rút kinh nghiệm - HS làm bài Bài 2: Dựa vào bài học để tìm số thích hợp vào chỗ trống - Cho HS dựa vào kết luận vừa học tính nhẩm theo từng cột - GV nhận xét đ rút kinh nghiệm - HS làm bài Bài 2: Dựa vào bài học để tìm số thích hợp vào chỗ trống - Cho HS tìm số thích hợp điền vào chỗ trống - HS độc lập làm bài Bài 3: - Cách làm: cho HS tính nhẩm từ trái sang phải rồi điền kết quả vào phép tính - HS nghe GV hướng dẫn - HS làm bài 4. Dặn dò - Cho HS nhắc lại 3 kết luận - Về nhà làm bài trang 132 Toán Số 0 trong phép nhân và chia I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết - Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 - Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 - Không có phép chi cho 0 II. Tiến trình tiết dạy: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của số 1 trong phép nhân và phép chia 2 x 1 = 2 : 1 = 2 x 0 = 5 x 0 = - GV nhận xét - 2 HS lên bảng làm bài - 1 HS trả lời miệng 2. Bài mới: a) Giới thiệu phép nhân có thừa số 0 - GV nêu vấn đề: Viết phép nhan thành tổng các số hạng bằng nhau 0 x2 = 0 + 0 = 0 đ 0 x2 = 0 0 x 3 = 0 + 0 + 0 đ 0 x3 = 0 và 0 x2 = 0 đ 2 x0 = 0 0 x 3 = 0 đ 3 x 0 = 0 - GV kết luận (như SGK) - HS làm bài và tự nhận xét + 0 nhân với số nào cũng bằng 0 + Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 - HS nhắc lại - HS đọc lại phần ghi nhớ trong sgk b) Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0 - Cách làm tương tự phần a * GV lưu ý HS phép chia có số chia là 0 loại (vì không có phép chia có số chia là 0) đ GV kết luận: (sgk) - HS tự lập phép chia có số bị chia là 0 đ kết luận - HS nhắc lại kết luận trong sgk 3. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Cho HS tự làm bài đ GV theo dõi HS kém - GV chấm 5 bài đ nhận xét rút kinh nghiệm - HS độc lập làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra Bài 4: Tính 2 : 2 x 0 = ? - GV hướng dẫn HS thực hiện từ trái qua phải 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 - GV theo dõi HS làm bài - HS nghe và theo dõi cách trình bày của GV - HS là tiếp phần còn lại 4. Củng cố, dặn dò - Về nhà học thuộc bài ghi nhớ trong sgk trang 133 và làm bài tập 1, 2, 3 trang 133 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp hóc sinh rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1 và 0. Phép chia có số bị chia là 0 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra lý thuyết - Bài tập 0 x 5 = 0 : 10 = 10 x 0 = 5 x 0 = - Nếu trường hợp số 0 trong phép nhân và phép chia - 2 HS làm bài trên bảng lớp 2. Luyện tập bài 1: Tính nhẩm - Cho HS tự làm - GV chữa bài - HS độc lập làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra Bài 2: Tính nhẩm a) GV lưu ý HS : Cần phân biệt hai dạng bài tập: phép cộng có số hạng 0 khác phép nhân có thừa số 0 VD: 0 + 3 = 3 0 x 3 = 0 - Cho HS làm bài b) GV cần lưu ý HS phân biệt hai dạng bài tập: phép cộng có số hạng là 1 khác phép nhân có thừa số là 1 c) Phép chia có số chia là 1; phép chia có số bị chia là 0 - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở Bài 3: Nối số với phép tính đúng - GV cần giải thích cho HS hiểu trong hình chữa nhật là phép tính còn số trong vòng tròn là kết quả của phép tính con cần tính kết quả xem từng phép tính ố kết quả là bao nhiêu mà chọn đ nối cho đúng - Cho HS làm bài - GV chữa bài chung - HS nghe - HS làm bài - HS đối chiếu với bài GV chữa để kiểm tra - HS chữa bài (nếu có) 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà ôn thuộc các câu ghi nhớ về số 1 và số 0 trong phép nhân và chia - Làm bài trang 134 Tiết 130 (134) Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng: - Học thuộc bằng nhân chia đ vận dụng - Tìm thừa số, tìm số bị chia - Giải bài toán có phép chia II. Tiến trình dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm - Cho HS vận dụng bảng nhân chia đã học nhẩm tính kết quả - GV chấm điểm tổ 1 đ nhận xét - HS độc lập làm bài - GV chấm điểm tổ 1 - Các tổ khác đổi chéo kiểm tra Bài 2: Tính nhẩm (theo mẫu) - GV hướng dẫn cho HS cách nhẩm VD: 20 x 2 = Lấy 2 chục x 2 = 4 chục đ 20 x 2 = 40 - Sau đó cho HS làm bài - GV chữa bài - Chấm bài tổ 2 - HS nghe - HS làm tiếp các phần còn lại - HS chữa bài (nếu sai) Bài 3: Tìm x và y a) Tìm x b) Tìm y - GV cần cho HS nhắc lại cách tìm từng thành phần chưa biết đ GV chấm bài tổ 3 - HS làm bài - Đổi chéo vở kiểm tra - HS độc lập làm bài Bài 4: Giải toán - Cho HS tự làm - GV chấm bài tổ 4 - HS độc lập làm bài Bài 5: Xếp 4 hình tam giác thành hình vuông - GV cho HS cắt 4 hình tam giác bằng nhau bằng giấy màu - Xếp thành hình vuông - HS thực hành tại lớp (Nếu còn thời gian) không cho về nhà 2. Củng cố, dặn dò - Về nhà làm bài tập số 4, 5 trang 135 sgk Tiết 131(135) Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng: - Học sinh học thuộc bảng nhân, chia vận dụng vào việc tính toán - Giải bài có phép tính chia II Tiến trình lên lớp - Lần lượt cho HS làm các Lưu ý HS Bài 1: b) Phép tính có tên đơn vị kem theo nhớ ghi đơn vị ở kết quả 2 cm x 4 = 8 cm Bài 2: Cho HS thực hiện từ trái qua phải VD: 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 Bài 3: Cho HS tự làm bài đ thu vở chấm bài * GV nhận xét đ rút kinh nghiệm * Dặn dò: Về nhà xem lại các bài đã làm ôn lại bảng nhân chia đã học để giờ sau làm bài kiểm tra

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 CHUAN.doc
Giáo án liên quan