Giáo án Lớp 2 Tuần 28 Năm 2014

-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Bước đầu thể hiện lời người kể chuyện và lời của người cha qua giọng đọc.

-Hiểu ý nghĩa các từ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, búng càng, trân trân, bánh lái,

-Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

-HS yếu: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- KNS : yêu quý đất đai.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 28 Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ. *Kết luận: Ý a, c, d là đúng; ý b là sai. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao? -Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét. Quan sát thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh. 1 số HS đẩy xe cho bạn bị bại liệt đi học. Từng cặp thảo luận. ĐD trả lời. Nhận xét. 4 nhóm. ĐD trả lời. Nhận xét. HS bày tỏ ý thái độ đồng tình hay không đồng tình. HS trả lời. Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014 Toán CÁC SỐ TỪ 101 à 110 A-Mục tiêu: -Biết các số từ 101 à 110 gồm các chục, các đơn vị. -Đọc và viết thành thạo các số từ 101 à 110. -So sánh được các số từ 101 à 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 à 110. -HS yếu: Biếc các số tròn chục từ 110 à 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 à 200. B-Đồ dùng dạy học: Thẻ đơn vị từ 1 à 10 ô vuông. Tấm bìa 100 ô vuông. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: Bảng lớp (2 HS). 150 < 170 150 = 150 180 < 200 190 > 130 -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Đọc và viết số từ 101 à 110: a-Hướng dẫn HS học như SGK/142: Trăm 1 1 …. Chục 0 0 Đ.vị 1 2 Viết số 101 102 Đọc số Một trăm linh một Một trăm linh hai Viết, đọc. Cá nhân, đồng thanh. -Tương tự cho đến số 110. b-Làm việc cá nhân: -GV ghi 105, yêu cầu HS phân tích có bao nhiêu trăm, chục, đơn vị? -Tương tự với các số còn lại. 3-Thực hành: -BT 1/: Hướng dẫn HS làm: 105: Một trăm linh năm. 109: Một trăm linh chín. 102: Một trăm linh hai. 103: một trăm linh ba. ….. -BT 2/58: Hướng dẫn HS làm: Điền số vào chỗ chấm: 103; 105; 107; 108; 110. 1 trăm, 0 chục, 5 đơn vị. Nối vào sách. Nhận xét. Làm vào sách. Gọi HS đọc bài làm. GV ghi bảng. Nhận xét. -BT 3/: Hướng dẫn HS làm:Điền dấu lớn, dấu bé hay dấu bằng ? Bảng con.HS yếu làm vào bảng lớp. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Trò chơi: BT 4/. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 2 nhóm. Nhận xét. Tập làm văn ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI A-Mục đích yêu cầu: -Biết đáp lại lời chia vui. -Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và ruột quả. -Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả. -HS yếu: Biết đáp lời chia vui. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm BT: -BT 1/90 Hướng đóng vai. Mình rất cảm ơn các bạn! -BT 2: Hướng dẫn HS làm: Gọi 2 em đọc bài Quả măng cụt. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 : Trả lời các câu hỏi trong sách. -BT3: yêu cầu học sinh viết câu trả lời cho phần a và b ở bài tập 2 . Quả măng cụt to bằng nắm tay trẻ con. Quả màu tím thẫm ngã sang màu đỏ. Cuống ngắn và to, có 4, 5 cái tai tròn trịa nằm úp vào quả và vòng quanh cuốn. Ruột quả măng cụt màu trắng. Các muối của quả măng cụt to không đều nhau. Vị ngọt đậm đà và mùi thơm thoang thoảng. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Nhắc HS thực hành nói lời chia vui cho phù hợp. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 4HS. - Đóng vai theo nhóm đôi. 3 nhóm trình bày. Lớp nhận xét. - 2 em đọc bài. - Thảo luận nhóm 4. 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét Làm vở. 2 HS đọc bài của mình. Nhận xét. =========================== Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Tiếp theo) A-Mục tiêu: -HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Làm được đồng hồ đeo tay. -Thích làm đồ chơi. Yêu thích sản phẩm lao động của mình. B-Chuẩn bị: -Mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy. -Quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giấy màu, kéo, hồ, thước… C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. Nhận xét. II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn HS thực hành làm đồng hồ đeo tay: -Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay theo 4 bước: -Bước 1: Cắt thành các nan giấy -Bước 2: Làm mặt đồng hồ. -Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. -Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ Hướng dẫn HS thực hành. Hướng dẫn HS nếp gấp phải sát, miết kỹ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài cho dễ. -GV quan sát uốn nắn. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm. Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò. -Giới thiệu sản phẩm đẹp. -Về nhà tập làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét. HS nhắc lại. Thực hành nhóm. Theo nhóm. Chọn SP đẹp nhất =================================== Chính tả CÂY DỪA A-Mục đích yêu cầu: -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ “Cây dừa”. -Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ sai. -Viết đúng các tên riêng Việt Nam. -HS yếu: Có thể cho tập chép. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: thuở bé, quở trách, lúa chiêm,… Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn nghe viết: -GV đọc bài chính tả. +Nội dung đoạn viết tả về cái gì? -Luyện viết đúng: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, ngọt… -GV đọc từng dòng (cụm từ) đến hết. 3-Chấm, chữa bài: -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài: 5-7 bài. 4-Hướng dẫn HS làm BT: -BT 1/: Hướng dẫn HS làm: b) chín – chín – thính. -BT 2/: Hướng dẫn HS làm: Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Cho HS viết: hũ rượu. -Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Các bộ phận của cây dừa. Bảng con. HS viết vào vở (HS yếu tập chép). Đổi vở dò lỗi. Bảng con. Nhận xét Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm. Bảng con. An toàn giao thông BÀI 2 TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ A - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức -HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....) -HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ... 2. Kĩ năng - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống ) -Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố 3. Thái độ -HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định lớp : 2- Một số đặc điểm của đường phố là: -Đường phố có tên gọi. -Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông. -Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ). -Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều. -Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư. -Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm. Khái niệm: Bên trái-Bên phải Các điều luật có liên quan :Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB). 3- Dạy bài mới: Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố -GV phát phiếu bài tập: +HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát. -GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi: 1.Tên đường phố đó là ? 2.Đường phố đó rộng hay hẹp? 3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại? 4.Có những loại xe nào đi lại trên đường? 5.Con đường đó có vỉa hè hay không? -GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi: +Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp). +Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì? +Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…). -Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao? Hoạt động 2 :Quan sát tranh Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát -GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời: +Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất). +Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu). +Lòng đường rộng hay hẹp? +Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới). Hoạt động 3 :Vẽ tranh Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời: +Em thấy người đi bộ ở đâu? +Các loại xe đi ở đâu? +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : -GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát. -Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? -Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi. 4 - Củng cố a)Tổng kết lại bài học: +Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe. +Có đường một chiều và hai chiều. +Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ. +Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà. b)Dặn dò về nhà +Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau. Lắng nghe Làm phiếu. 1 hs kể. Trả lời. Thực hiện. Trả lời. Quan sát . Trả lời - Lắng nghe. - Liên hệ. ================================= SINH HOẠT LỚP A-Mục tiêu: Đánh giá hoạt động tuần 27và đề ra phương hướng tuần 28 sinh hoạt văn nghệ. Rèn tính mạnh dạn , tinh thần phê và tự phê. 1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 27 a)-Ưu: -Tham gia đi học đều. -Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. -Ra vào lớp có xếp hàng. - Trật tự nghe giảng, hăng say xây dựng bài. - Thi giữa kì 2 môn tiêng Việt , làm bài nghiêm túc. b)-Khuyết: -Vẫn còn một vài em nói chuyện riêng trong giờ học: Đăng, Toàn, Trí -Chưa vâng lời cô: Đăng, Toàn, Phi. 2.Phương hướng tuần 28 - Ôn tập, thi giữa kì II môn Toán -Duy trì nề nếp toàn diện. -Thực hiện tốt phong trào “Vở sạch-Chữ đẹp”, “Đôi bạn cùng tiến”. 3-Hoạt động ngoài trời: Trò chơi ,văn nghệ -Đi theo vòng tròn hát tập thể. -Chơi trò chơi: Bỏ khăn;Nhảy ô; Mèo đuổi chuột. -GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 28 phan thi hoa.doc
Giáo án liên quan