Giáo án Lớp 2 Tuần 27- Lê Thị Ngọc Dần

1. Kiến thức:

- Kiểm tra đọc (lấy điểm)

- Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26

2. Kỹ năng:

- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau có dấu câu và giữa các cụm từ.

 - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.

3. Thái độ:

- On luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?

- On luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 27- Lê Thị Ngọc Dần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4, 5 của tuần này. v Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào bảng từ. Mỗi từ tìm đúng được tính 1 điểm. Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm, nhóm xong thứ 2 được cộng 2 điểm, nhóm xong thứ 3 được cộng 1 điểm, nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian tối đa cho các nhóm là 10 phút. Tổng kết, nhóm nào đạt số điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc. Hát Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị. Đọc và trả lời câu hỏi. Theo dõi và nhận xét. Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm từ. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết Thứ ngày tháng năm 200…… MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS rèn luyện kỹ năng: Học thuộc bảng nhân, chia. 2Kỹ năng: Tìm thừa số, tìm số bị chia. Giải bài toán có phép chia. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính: 4 x 7 : 1 0 : 5 x 5 2 x 5 : 1 GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập chung. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu 1 HS đọc bài làm của mình. Hỏi: Khi đã biết 2 x 3 = 6, ta có ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không? Vì sao? Chẳng hạn: 2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 Bài 2: GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu. Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẩm như mẫu. Chẳng hạn: 30 x 3 = 90 (Có thể nói: ba chục nhân ba bằng chín chục, hoặc ba mươi nhân ba bằng chín mươi) 20 x 4 = 80 v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm thừa số, tìm số bị chia. Bài 3: HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết. Giải bài tập “Tìm x” (tìm thừa số chưa biết). Chẳng hạn: X x 3 = 15 X = 15 : 3 X = 5 HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết. Giải bài tập “Tìm y” (tìm số bị chia chưa biết). Chẳng hạn: Y : 2 = 2 Y = 2 x 2 Y = 4 Bài 4: HS chọn phép tính và tính 24 : 4 = 6 Trình bày: Bài giải Số tờ báo của mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo Bài 5: Cách xếp như sau: GV hướng dẫn cách xếp cho HS. GV nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp. HS tính nhẩm (theo cột) Khi biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia. HS nhẩm theo mẫu 30 còn gọi là ba chục. Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia. 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Làm bài theo yêu cầu của GV. Thứ ngày tháng năm 200…… MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS rèn luyện kỹ năng: Học thuộc bảng nhân, chia; vận dụng vào việc tính toán. 2Kỹ năng: Giải bài toán có phép chia. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập chung. Sửa bài 4 Số tờ báo của mỗi tổ là: 24 : 4 = 6 (tờ báo) Đáp số: 6 tờ báo GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập chung. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột). Hỏi: Khi đã biết 2 x 4 = 8, có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao? Chẳng hạn: a) 2 x 4 = 8 b) 2cm x 4 = 8cm 8 : 2 = 4 5dm x 3 = 15dm 8 : 4 = 2 4l x 5 = 20l Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào? Bài 2: Yêu cầu HS nêu cách thực hiện tính các biểu thức. - Hỏi lại về phép nhân có thừa số là 0, 1, phép chia có số bị chia là 0. Chẳng hạn: Tính:3 x 4 = 12Viết 3 x 4 + 8 = 12 + 8 12 + 8 = 20 = 20 v Hoạt động 2: Thi đua, thực hành. Bài 3: a) Hỏi: Tại sao để tìm số HS có trong mỗi nhóm em lại thực hiện phép tính chia 12 : 4 ? Trình bày: Bài giải Số HS trong mỗi nhóm là: 12 : 4 = 3 (học sinh) Đáp số: 3 học sinh b) HS chọn phép tính rồi tính 12 : 3 = 4 Bài giải Số nhóm học sinh là 12 : 3 = 4 (nhóm) Đáp số: 4 nhóm. GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Đơn vị, chục, trăm, nghìn. Hát HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào nháp. Làm bài theo yêu cầu của GV. Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia. Khi thực hiện phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lương vào sau kết quả. HS tính từ trái sang phải. HS trả lời, bạn nhận xét. Vì có tất cả 12 HS được chia đều thành 4 nhóm, tức là 12 được chia thành 4 phần bằng nhau. HS thi đua giải. Thứ ngày tháng năm 200…… MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? I. Mục tiêu 1Kiến thức: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không. 2Kỹ năng: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét và mô tả. 3Thái độ: Biết yêu quý và bảo vệ động vật. II. Chuẩn bị GV: Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. Aûnh minh họa tranh ảnh sưu tầm về động vật. Các hình vẽ trong SGK trang 56, 57 phóng to. Phiếu xem băng. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) Yêu cầu mỗi tổ hát một bài nói về một con vật nào đó. GV khen các tổ. 2. Bài cũ (3’) Một số loài cây sống dưới nước. Nêu tên các cây mà em biết? Nêu nơi sống của cây. Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước. GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Loài vật sống ở đâu? Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kể tên các con vật Hỏi: Con hãy kể tên các con vật mà con biết? Nhận xét: Lớp mình biết rất nhiều con vật. Vậy các con vật này có thể sống được ở những đâu, cô và các con cùng tìm hiểu qua bài: Loài vật sống ở đâu? Để biết rõ xem động vật có thể sống ở đâu các con sẽ cùng xem băng về thế giới động vật. v Hoạt động 2: Xem băng hình * Bước 1: Xem băng. Yêu cầu vừa xem phim các con vừa ghi vào phiếu học tập. GV phát phiếu học tập. * Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả. Yêu cầu HS lên bảng đọc kết quả ghi chép được. GV nhận xét. Hỏi: Vậy động vật có thể sống ở những đâu? GV gợi ý: Sống ở trong rừng hay trên đồng cỏ nói chung lại là ở đâu? Vậy động vật sống ở những đâu? v Hoạt động 3: Làm việc với SGK Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và miêu tả lại bức tranh đó. GV treo ảnh phóng to để HS quan sát rõ hơn. GV chỉ tranh để giới thiệu cho HS con cá ngựa. Hoạt động 4: Triển lãm tranh ảnh * Bước 1: Hoạt động theo nhóm. Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh sưu tầm của các thành viên trong tổ để dán và tranh trí vào một tờ giấy to, ghi tên và nơi sống của con vật. * Bước 2: Trình bày sản phẩm. Các nhóm lên treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng. GV nhận xét. Yêu cầu các nhóm đọc to các con vật mà nhóm đã sưu tầm được theo 3 nhóm: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không. 4.Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò (3’) Hỏi: Con hãy cho biết loài vật sống ở những đâu? Cho ví dụ? Chơi trò chơi: Thi hát về loài vật + Mỗi tổ cử 2 người lên tham gia thi hát về loài vật. + Bạn còn lại cuối cùng là người thắng cuộc. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Hát + Tổ 1: Con voi (Trông đằng …) + Tổ 2: Con chim (Con chim non …) + Tổ 3: Con vịt (Một con vịt …) + Tổ 4: Con mèo (Meo meo meo rửa mặt …) HS trả lời, bạn nhận xét. Trả lời: Mèo, chó, khỉ, chim chào mào, chim chích chòe, cá, tôm, cua, voi, hươu, dê, cá sấu, đại bàng, rắn, hổ, báo … HS vừa xem phim, vừa ghi vào phiếu học tập. Trình bày kết quả. Trả lời: Sống ở trong rừng, ở đồng cỏ, ao hồ, bay lượn trên trời, … Trên mặt đất. Trên mặt đất, dưới nước và bay lượn trên không. Trả lời: + Hình 1: Đàn chim đang bay trên bầu trời, … + Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ thật dễ thương, … + Hình 3: Một chú dê bị lạc đàn đang ngơ ngác, … + Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ … + Hình 5: Dưới biển có bao nhiêu loài cá, tôm, cua … Tập trung tranh ảnh; phân công người dân, người trang trí. Các nhóm khác nhận xét những điểm tốt và chưa tốt của nhóm bạn. Sản phẩm các nhóm được giữ lại. Đọc. Trả lời: Loài vật sống ở khắp mọi nơi: Trên mặt đất, dưới nước và bay trên không. Ví dụ: + Trên mặt đất: ngựa, khỉ, sói, cáo, gấu … + Dưới nước: cá, tôm, cua, ốc, hến … + Bay lượn trên không: đại bàng, diều hâu … Tham gia hát lần lượt từng người và loại dần những người không nhớ bài hát nữa bằng cách đếm từ 1 -> 10.

File đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 27 Le Thi Ngoc Dan.doc
Giáo án liên quan