Giáo án Lớp 2 Tuần 26 Năm 2012

I- Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Củng cố kỹ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3, 6)

- Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian .

+ Thời điểm

+ Khoảng thời gian

+ Đơn vị đo thời gian .

- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày .

II- Đồ dùng dạy - học :

- Bảng phụ.

- Mô hình đồng hồ .

 

doc39 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 26 Năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nói to nói trống không B- Bài mới : 1. Giới thiệu và ghi đầu bài: 2. Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích truyện * Tiến hành : - GV kể chuyện“Đến chơi nhà bạn” theo tranh minh họa - Thảo luận lớp : * Mục tiêu: Bước đầu biết thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn. - HS nghe H: Mẹ Tuấn đã nhắc nhở Dũng điều gì? H: Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ cử chỉ thế nào? H: Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì? * GV kết luận, ghi bảng: - Gọi vài HS nhắc lại. -Khi vào nhà cần gõ cửa, bấm chuông ... phải chào hỏi người lớn trong nhà trước đã. - Ngượng ngùng nhận lỗi. -HS trả lời - Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà . - 2,3 HS nhắc lại 3.Hoạt động 2 : - Gv treo bảng phụ BT2, đọc câu hỏi - Cho HS làm việc theo nhóm 4 -GV và lớp nhận xét, bổ sung H: Trong những việc làm đúng em đã thực hiện được việc nào ? Những việc nào còn chưa thực hiện được ? Vì sao ? - GV kết luận về cách cư xử khi đến nhà người khác. - HS quan sát -HS làm việc theo nhóm 4 - Trao đổi tranh luận giữa các nhóm . - Đại diện từng nhóm trình bày: (Câu đúng: a,b,c,d,e; câu sai: đ, g) - HS tự liên hệ . - HS trả lời - Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà . 4. Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ 1. GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau: Vỗ tay nếu tán thành. - Giơ tay phải nếu không tán thành . - Xoa 2 bàn tay nếu lưỡng lự hoặc không biết . 5. Củng cố - dặn dò : H: Cần phải cư xử như thế nào khi đến nhà người khác để thể hiện thái độ lịch sự , lễ phép ? - HS bày tỏ thái độ a) Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. Đ. b) Cư xử lịch sự khi đến nhà hàng xóm, bà con họ hàng là không cần thiết S. c) Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu. S. d) Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Đ. - HS nhắc lại kết luận ghi bảng - Gv nhận xét, liên hệ - Dặn HS về nhà thực hành như bài đã học . - Xem trước các tình huống BT4 - Chuẩn bị đóng vai . Thủ công (Tiết: 26) Làm dây xúc xích trang trí (tt) I- Mục tiêu: - HS biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công . - Làm được dây xúc xích ít nhất 3 vòng trở lên để trang trí . - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động . II- Đồ dùng dạy học - Dây xúc xích mẫu ,giấy màu , kéo, hồ ..... - HS giấy màu, kéo, hồ dán . III- Các hoạt động dạy - học : Bài cũ : H: Tiết học giờ trước các em đã được học cách làm đồ chơi gì? H: Nêu các bước làm dây xúc xích T1? - GV nhận xét, đánh giá -Làm dây xúc xích trang trí tiết 1 - Bước 1 : Cắt thành các nan giấy. Bước 2 : Dán nối thành dây xúc xích . - GV kiểm tra dụng cụ của HS . B- Bài mới : 1. Giáo viên giới thiệu và ghi đề bài : Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn thực hành làm dây xúc xích : a. HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - GV ghi bảng. b. GV hướng dẫn lại cách làm và thực hiện từng bước bằng việc thật cho HS quan sát. - HS thực hành làm dây xúc xích - GV nhắc HS: + Cắt nan giấy thẳng, đều đẹp . +Dán : quay mặt phải ra ngoài, khi nối phết hồ 1 ô vuông để nối chồng lên nhau -2 HS nhắc lại * Bước 1 : Cắt thành các nan giấy . - Cắt 3,4 loại giấy màu. Mỗi màu cắt 2 nan giấy dài 12ô, rộng 1 ô * Bước 2 : Dán các nan giấy thành dây xúc xích . - HS quan sát. - HS thực hành làm dây xúc xích theo nhóm 2 (1 em cắt giấy, 1 em dán thành dây xúc xích) c. Các tổ trình bày sản phẩm của tổ mình 3. HS lớp và giáo viên đánh giá nhận xét từng tổ : 3. Củng cố - dặn dò : H: Tiết học hôm nay các em đã được học cách làm đồ chơi gì? H: Nêu các bước làm dây xúc xích? - HS dán lên bảng phụ đã quy định. - Màu xen kẽ đều, tròn, đẹp . - Làm nhanh, dây dài . - Lớp khen tổ làm tốt . - GV nhận xét giờ học: về sự chuẩn bị, thái độ học tập, kỹ năng thực hành của HS . - Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, bút màu, chuẩn bị làm “Đồng hồ đeo tay” Rút kinh nghiệm giờ dạy Toán (Tiết: 130) Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc, nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học. Bài cũ. - Gọi 1 HS lên giải BT, lớp làm vào nháp - Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: 5dm,7dm, 6dm và 8dm H: Muốn tính chu vi hình tam giác (tứù giác) ta làm như thế nào? - GV chữa bài, nhận xét. - Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Cho HS vẽ vào vở - 3 HS lên bảng vẽ mỗi em làm 1 ý - Chữa bài, nhận xét - GV kiểm tra, chấm 1 số vở - HS nêu yêu cầu BT a, B D A C b, M P N c, A B C D * Bài 2: - Giáo viên vẽ hình lên bảng.Hướng dẫn - Học sinh tự tính và ghi vào bảng con. - 1 học sinh lên bảng giải. - Giáo viên chữa bài, nhận xét bảng lớp, bảng con * Bài 3: - Gọi 1em đọc yêu cầu BT. D E G H 4cm 3cm 5cm 6cm - GV vẽ hình lên bảng, - Học sinh tự làm vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên chấm, nhận xét chữa bài * Bài 4: - Học sinh làm bài vào vở, mỗi phần 2 em lên bảng làm bài - Khuyến khích HS làm theo 2 cách (Đối với HS khá, giỏi) - Giáo viên nhận xét chốt 2 cách giải. a , B D 3cm 3cm 3cm 3cm A C E 3cm 3cm 3cm 3cm B D b) Tính chu vi hình tứ giác ABCD A C H: Khi nào có thể tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi của một hình tam giác hay tứ giác bằng cách thực hiện phép nhân? 3.Củng cố - dặn dò: H: Giờ toán hôm nay chúng ta học bài gì? H: Muốn tính chu vi hình tam giác (tứ giác) ta làm thế nào? - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS quan sát 2. Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là: AB = 2cm, BC = 5cm, CA = 4cm. A 4cm 2cm B C 5cm Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 5 + 4 = 11(cm). Đáp số: 11cm. 3. Hình tứ giác DEGH có độ dài các cạnh là DE = 3cm, EG = 5cm, GH = 6cm, DH = 4cm.Tính chu vi hình tứ giác đó? Bài giải Chu vi hình tứ giác DEGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18 (cm). Đáp số: 18 cm - 2em đọc yêu cầu BT 4. a) Tính độ dài đường gấp khúc ABDCE. Bài giải - Cách1. Độ dài đường gấp khúc ABCDE là. 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm). Đáp Số: 12 - Cách 2: Độ dài đường gấp khúc ABCDE là. 3 4 = 12 (cm). Đáp số: 12 cm. b,- Cách1. Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm). Đáp Số: 12 cm. - Cách 2: Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 4 = 12(cm) Đáp số: 12cm. - Khi đường gấp khúc, hình tam giác hay tứ giác có các đoạn thẳng hay các cạnh bằng nhau ta tính bằng cách: Lấy độ dài của 1 đoạn hay 1 cạnh nhân với số đo của 1 đoạn thẳng hay 1 cạnh. - 2 HS trả lời - Dặn học sinh chuẩn bị bài “ Số 1 trong phép nhân”. - Nhận xét giờ học. Sinh hoạt (Tiết: 26) Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu: - Hướng dẫn HS biết 1 số loại rau - Học sinh biết được ưu điểm của mình và của bạn, của lớp trong tuần qua. - Giáo dục ý thức tự giác nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện tốt các nề nếp tuần 27. III. Các hoạt động dạy – học. 1. Hoạt động tập thể: Hướng dẫn HS biết 1 số loại rau - GV cho HS thảo luận nhóm *Các nhóm tập trung số rau sưu tầm được, sau đó thảo luận về ích lợi của từng loại rau. VD: Rau cải dùng làm gì? (Nấu canh, xào, luộc…) * HS trình bày trước lớp - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung * Trò chơi: “Đi chợ, đi chợ” GV phổ biến cách chơi - Lần lượt 2 HS lên bảng, cả lớp đồng thanh hô: Đi chợ, đi chợ HS1 hỏi: Hôm nay bạn mua gì? HS2 trả lời: Mua rau muống. HS1: Rau muống nấu món gì? HS2 trả lời: Rau muống xào…Nếu HS nói món ăn làm đúng với từng loại rau thì cả lớp ĐT hô: “Ngon quá!”…. - HS chơi GV theo dõi - Nhận xét trò chơi 2.Sơ kết tuần 26. - Từng tổ sinh hoạt xếp thi đua các thành viên trong tổ - Từng tổ trưởng lên nhận xét về tổ mình. - Lớp trưởng đọc bảng theo dõi chung của cả lớp. - Học sinh tự nhận lỗi trước lớp. * Giáo viên nhận xét chung: a. Ưu điểm: Các em đã thực hiện tốt nề nếp qui định, có ý thức tự ôn tập để chuẩn bị thi giữa kỳ II. Thực hiện xếp hàng ra vào lớp, vệ sinh cá nhân tương đôiù sạch sẽ.... *Tuyên dương: ………………………………………………………………………………………………………………………………. b. Nhược điểm. - Một số em chưa tự giác ôân tập, học bài : Dũng, Q. Anh. Q. Huy, Dung, T. Uyên - Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học: Q. Anh, Q. Huy, Huy, Vương…. * Phê bình: ………………………………………………………………………………………………………………………………………. 3. Phương hướng tuần 27. - Tiếp tục thực hiện tốt chương trình tuần 27. - Vừa học vừa ôn tập chuẩn bị thi giữa học kỳ II. - Thực hiện tốt các nề nếp tự quản, tự học. - GV quan tâm giúp đỡ HS yếu. Chú trọng rèn chữ viết. - Chuẩn bị tốt các tiết học tốt. - Thực hiện tốt ATGT và ANHĐ

File đính kèm:

  • docTUAN 26LOP 2.doc
Giáo án liên quan