Giáo án Lớp 2 Tuần 15 Trường TH số 2 Hoà Bình 2

I. MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng:- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: bãi thả, trầm bổng, huyền ảo, khổng lồ, ngửa cổ, Biết đọc với giọng viu, hồn nhiên; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

Đọc - hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: mục đồng , huyền ảo , khát vọng , tuổi ngọc ngà .

Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp , trò chơi thả diều đã mang lại cho bọn trẻ mục đồng khi các em nghe tiếng sáo diều , ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc. Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 146.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 15 Trường TH số 2 Hoà Bình 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MUÏC TIEÂU Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. *(KNS; BVMT) II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Hình veõ trang 62, 63 SGK. Chuaån bò caùc ñoà duøng thí. nghieäm theo nhoùm : Caùc tuùi ni loâng to, daây chun, kim khaâu, chaäu hoaëc bình thuûy tinh, kim khaâu, moät mieáng boït bieån hoaëc moät vieân gaïch hay cuïc ñaát khoâ. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU 1. Khôûi ñoäng 2. Kieåm tra baøi cuõ GV goïi 2 HS laøm baøi taäp 2 / 39 VBT Khoa hoïc. 3. Baøi môùi Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc Hoaït ñoäng 1 : THÍ NGIEÄM CHÖÙNG MINH KHOÂNG KHÍ COÙ ÔÛ QUANH MOÏI VAÄT Böôùc 1 : - GV chia nhoùm vaø ñeà nghò caùc nhoùm tröôûng baùo caùo veà vieäc chuaån bò caùc ñoà duøng ñeå quan saùt vaø laøm thí nghieäm. - Caùc nhoùm tröôûng baùo caùo veà vieäc chuaån bò caùc ñoà duøng ñeå quan saùt vaø laøm thí nghieäm. Böôùc 2 : - Yeâu caàu caùc nhoùm laøm thí nghieäm, GV theo doõi vaø giuùp ñôõ nhöõng nhoùm gaëp khoù khaên. - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm. Böôùc 3 : Hoaït ñoäng 2 : THÍ NGHIEÄM CHÖÙNG MINH KHOÂNG KHÍ COÙ TRONG NHÖÕNG CHOÃ ROÃNG CUÛA MOÏI VAÄT GD:-Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên Böôùc 1 : - GV chia nhoùm vaø ñeà nghò caùc nhoùm tröôûng baùo caùo veà vieäc chuaån bò caùc ñoà duøng ñeå laøm thí nghieäm naøy. - Caùc nhoùm tröôûng baùo caùo veà vieäc chuaån bò caùc ñoà duøng ñeå laøm thí nghieäm naøy. - Yeâu caàu caùc em ñoïc caùc muïc Thöïc haønh trang 63 SGK ñeå bieát caùch laøm. - HS ñoïc caùc muïc Thöïc haønh trang 63 SGK ñeå bieát caùch laøm. Böôùc 2 : - Yeâu caàu caùc nhoùm laøm thí nghieäm, GV theo doõi vaø giuùp ñôõ nhöõng nhoùm gaëp khoù khaên. - HS laøm thí nghieäm theo nhoùm. Böôùc 3 : - GV goïi ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát quaû. - Ñaïi dieän caùc nhoùm baùo caùo keát vaø giaûi thích taïi sao caùc boït khí laïi noåi leân trong caû hai thí nghieäm keå treân. Hoaït ñoäng 3 : HEÄ THOÁNG HOÙA KIEÁN THÖÙC VEÀ SÖÏ TOÀN TAÏI CUÛA KHOÂNG KHÍ - GV laàn löôït neâu caùc caâu hoûi cho HS thaûo luaän: - HS thaûo luaän nhoùm. + Lôùp khoâng khí bao quanh Traùi Ñaát ñöôïc goïi laø gì? + Tìm ví duï chöùng toû khoâng khí ôû xung quanh ta vaø khoâng khí coù trong nhöõng choã roãng cuûa moïi vaät. - Goïi ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm. - Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm. - GV giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi cuûa caùc nhoùm. Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá daën doø - GV nhaän xeùt tieát hoïc. - Veà nhaø laøm baøi taäp ôû VBT vaø ñoïc laïi noäi dung baïn caàn bieát vaø chuaån bò baøi môùi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI MỤC TIÊU: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III).-Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác : biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi ; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). *(KNS) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp phần nhận xét. Giấy khổ to và bút dạ. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và tìm từ ngữ. - GV viết câu hỏi lên bảng, gọi HS phát biểu. - Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ, ... Bài 2: HS đọc yêu cầu và nội dung, trao đổi và đặt câu. - Khen những học sinh đã biết đặt những câu hỏi lịch sự phù hợp với đối tượng giao tiếp. Bài 3: HS đọc nội dung KN: -Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp -Lắng nghe tích cực Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào + Lấy ví dụ về những câu mà chúng ta không nên hỏi ? Để giữ lịch sự khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu hỏi chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác . - Để giữ phép lịch sự khi hỏi chyện người khác thì cần chú ý những gì ? Ghi nhớ : đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tập: Bài 1 : HS đọc yêu cầu đề bài, tự làm bài. - Bổ sung cho đến khi nào chính xác. - Nhận xét, kết luận chung kết luận lời giải đúng. + Qua cách hỏi đáp ta biết được điều gì về nhân vật ? Bài 2: HS đọc yêu cầu. Tìm câu hỏi trong truyện. - Gọi HS đọc câu hỏi. - Thảo luận theo cặp đôi. - Yêu cầu HS phát biểu. 3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. - Về nhà phải luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác. - 3 HS lên bảng viết. 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Lắng nghe. - HS đọc, 2 HS trao đổi dùng bút chì gạch chân dưới các từ ngữ. - Lắng nghe. 1 HS đọc, tiếp nối nhau đặt câu: a. Đối với thầy cô giáo: b. Đối với bạn bè: - 2 HS đọc - Để giữ phép lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán. - HS lấy ví dụ - Lắng nghe - Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi. + Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Qua cách hỏi - đáp ta biết được tính cách mối quan hệ của nhân vật - 1 HS đọc. - Suy nghĩ dùng bút chì gạch chân vào các câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng thảo luận và trả lời. - Những câu hỏi này chưa hợp lí với người lớn lắm, chưa tế nhị. Thứ sáu, ngày 9 tháng 12 năm 2011 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I/Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. ( chia hết và chia có dư) II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu YC cần đạt của tiết học. Hoạt động 1: Trường hợp chia hết: 10105 : 43 = ? a) Đặt tính: b) Tính từ trái sang phải (SGV) Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư: 26345 : 35 = ? Thực hiện tương tự như trên. Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: Bài 2: Giải: 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400 m = 38400 m Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m) Đáp số: 512 m 3.Hoạt động nối tiếp: - Xem lại các bài tập đã làm. - Nhận xét tiết học. 10105 43 150 235 215 00 - HS đặt tính rồi tính. - HS đọc đề. - HS giải TẬP LÀM VĂN: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ). - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- HS chuẩn bị đồ chơi III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc dàn ý : Tả chiếc áo của em. - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn miêu tả cái áo của em. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS b. Tìm hiểu ví dụ : Bài 1: Y/c HS tiếp nối nhau đọc y/c và gợi ý. - Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi của mình. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gị HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS ( nếu có ) Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài. Theo em khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? c. Ghi nhớ : - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập : - Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn. - Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh (nếu có ) - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu một trò chơi, một lễ hội ở quê em. - 2 HS đọc dàn ý. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng + Em có chú gấu bông rất đáng yêu. + Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. - Tự làm bài. - 3 HS trình bày kết quả quan sát. - 1HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi. - Khi quan sát đồ vật ta cần quan sát theo trình tự hợp lí từ bao quát đến từng bộ phận. - 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc thành tiếng. - Tự làm bài vào vở. - 3 - 5 HS trình bày dàn ý. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Thể dục: Giáo viên chuyên dạy SINH HOẠT Trao đổi ý kiến thế nào là một nhi đồng dũng cảm I. MỤC TIÊU : Giúp HS : Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. Trao đổi ý kiến thế nào là một nhi đồng dũng cảm II. CHUẨN BỊ : Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ Trao đổi ý kiến thế nào là một nhi đồng dũng cảm B. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Thực hiện tốt A.T.G.T - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày Thành lập QĐNDVN 22 /12 - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu Mỹ thuật: Giáo viên chuyên dạy

File đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 15 CKTKN LONG GHEPdoc.doc
Giáo án liên quan