Giáo án Lớp 2 Tuần 10 - Hoàng Thị Hồng

1.Kiểm tra.

 

2.Bài mới.

HĐ 2: Củng cố về phép trừ 10 trừ đi một số.

Mục tiêu: Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng. Ôn lại phép trừ đã học.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 10 - Hoàng Thị Hồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, Ngọc, An, Mai 5. Trực nhật, vệ sinh phong quang , lao động thực hiện thường xuyên , sạch sẽ *Tuyên dương: Bắc, Oanh, Ngọc, An, Mai * Nhắc nhở : Tuấn, Đoàn Đức, Minh C Kế hoạch tuần tới : Duy trì các nề nếp tốt. Học chương trình tuần11. Trực nhật và vệ sinh phong quang theo quy định , thường xuyên. Thu nộp các loại quỹ. Buổi chiều Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng Buổi chiều Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010 Tiết 2: THỂ DỤC: Giáo viên dạy chuyên Tiết 4: Âm nhạc: GV dạy chuyên Tiết 5: Ôn âm nhạc: Chúc mừng sinh nhật I.Mục tiêu - Hát đúng giai điệu,lời ca. - Hát đều giọng,êm ái,nhẹ nhàng. - HS biết gõ đệm theo phách,theo nhịp,theo tiết tấu lời ca. II. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: Hát bài Múa vui - 3 HS hát - GV nhận xét,đánh giá 3.Bài mới Hoạt động 1: Ôn bài hát Chúc mừng sinh nhật - Cả lớp hát - Cá nhân hát - GV nhận xét,bổ sung Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Gv vừa hát,vừa làm mẫu - HS lắng nghe,theo giỏi - HS thực hiện theo GV - GV hát từng câu và gõ theo phách - GV hát từng câu và gõ theo nhịp - GV hát từng câu và gõ theo tiết tấu, lời ca - GV yêu cầu lớp hát và gõ nhịp cả bài - HS thực hiện 2 lần 4. Củng cố,dặn dò: - Về nhà hát thuộc bài : Chúc mừng sinh nhật Thứ 6 ngày 5 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Ôn mĩ thuật: GV dạy chuyên Tiết 2: Thể dục: GV dạy chuyên Tiết 4: Ôn thể dục: GV dạy chuyên Buổi chiều Tiết 3: Sinh hoạt : Nhận xét tuần Môn: Ôn Mĩ thuật Bài:Ôn Vẽ tranh đề tài chân dung. I. Mục tiêu: Tập quan sát nhận xét về đặc điểm của khuôn mặt người. Làm quen với cách vẽ chân dung. Vẽ được một bức chân dung theo ý thích. II, Chuẩn bị. Một số tranh chân dung. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ HĐ 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. 6 – 8’ HĐ 2: HD cách vẽ tranh. HĐ 3: Thực hành vẽ 15’ -Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. --Treo tranh chân dung. -Giảng: Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, có thể chỉ vẽ khuôn mặt, tranh nhằm diễn tả đặc điểm của khuôn mặt người. -Mặt người có những hình gì? -Nêu những phần chính của khuôn mặt? Ngoài vẽ khuôn mặt còn vẽ gì nữa? -Em hãy tả khuông mặt của ông bà, bố mẹ, bạn bè … của em? -Treo một số tranh chân dung của một số HS năm trước. -Em thích tranh nào nhất? -Giới thiệu cách vẽ. -Phác thảo lên bảng. -Vẽ chung -Vẽ chi tiết. -Vẽ màu và màu nền. -Theo dõi giúp đỡ. -Gợi ý cách nhận xét đánh giá. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Để đồ dùng lên bàn và bổ xung. --Quan sát và nhận xét. -hình trái xoan, hình tròn,vuông, -Mắt, mũi, miệng, tóc, … -Cổ vai nửa người. -Nối tiếp nhau kể. -Quan sát nhận xét -Nêu. Và giải thích -Quan sát. -Thực hiện vẽ bài vào vở bài tập. -Bình chọn bài vẽ đẹp, tổ vẽ đẹp. -Về chuẩn bị bài sau. ?&@ THỂ DỤC Bài: Điểm số 1 –2 , 1 – 2 theo đội hình vòng tròn Trò chơi: Bỏ khăn. I.Mục tiêu: Điểm số 1-2, 1-2 … theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng. Học trò chơi: Bỏ khăn yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu tưng đối chủ động. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ và hát. -Xoay các khớp chân, tay. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 –2, ôn bài thể dục. -Kiểm tra một số HS chưa hoàn thành bài ở tiết trước. B.Phần cơ bản. 1)Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang. -Điểm số theo vòng tròn. Điểm số theo chiều kim đồng hồ. Chọn một số cách điểm số khác để hs tập. Trò chơi bỏ khăn Giới thiệu trò chơi, giải thích cách chơi -Cho HS chơi -Nhận xét sửa sai sau mỗi lần hs chơi. -Đi đều theo nhịp. -Cán sự lớp điều khiển. C.Phần kết thúc. +Cúi người thả lỏng và hít thở sâu. +nhảy thả lỏng +Hệ thống bài học. -Nhận xét dặn dò. 1’ 1-2’ 1-2’ 2’ 1lần 8 nhịp 2lần 2- 3 lần 5lần 5lần 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ Tự chọn LTC Ôn .: Từ ngữ về họ hàng, dấu chấm, dấu chấm hỏi. I. Mục đích yêu cầu. Giúp hs củng cố: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. II. Đồ dùng dạy – học. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Từ ngữ về họ hàng 18 – 20’ . HĐ 2: Dấu chấm, dấu chấm hỏi 8 – 10’ 3.Củng cố – dặn dò. 2’ -Giới thiệu bài. ?-Gia đình em gồm có những ai hãy kể tên? HDHS -Ngoài những từ có trong bài em hãy kể những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết? -Họ nội là những anh em thuộc gia đình bên bố. -Họ ngoại là những anh em thuộc gia đình bên mẹ. -Chia thành 2 nhóm. ?-Khi nào dùng dấu chấm? ?-Khi nào dùng dấu chấm hỏi? ?-Sau dấu chấm viết như thế nào? ?-Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS:Tìm thêm từ chỉ người về họ nội, họ ngoại. -Nhắc lại tên bài học. -Nối tiếp kể. -Nêu. -Nối tiếp nhau kể: Ông bà, chú bác, cô, gì, thím, cậu mợ, cháu, …. -2HS đọc yêu cầu bài tập. -Vài Hs nêu từ về họ nội, họ ngoại. -Các nhóm thi đua. Mỗi hs chỉ được lên viết một từ. Họ nội Họ ngoại ông nội, bà nội, chú, bác, cô, …. ông ngoại, bà ngoại, cậu, mợ, …. -Nhận xét -Viết vào vở bài tập. 2HS đọc yêu cầu bài tập. -Viết hết câu ghi dấu chấm. -Cuối câu hỏi ghi dấu chấm hỏi. -Viết hoa. -Làm bài tập vào vở. -Vài HS đọc bài. -Nam xin lỗi ông bà vì chữ xấu và sai lỗi chính tả nhưng chữ trong thư là chữ của chị . -Tìm thêm từ chỉ người về họ nội, họ ngoại. ?&@ Ôn âm nhạc (Gv dạy chuyên) An toàn giao thông Bài 2 : Em tìm hiểu đường phố I. Mục tiêu.Giúp HS nắm được : Thế nào làđường phố đẹp an toàn. Biết được đường phố như thế nào là không an toàn, chưa sạch. Biết đường làm nơi em ở đã sạch sẽ an toàn chưa. Thực hiện an toàn giao thông trên đường phố cũng như đường làng. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. a-Gtb b-Giảng bài. HĐ1: Giới thiệu đường phố sạch đẹp an toàn HĐ 2: Đường phố chưa an toàn. HĐ 3: Tổng kết Việc thực hiện ATGT của HS. 3.Dặn dò: -Em cần làm gì khi đi trên đường phố? -Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi trên đường cần làm gì? -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu yêu cầu. -Lòng đường phố như thế nào? -Vỉ hè có những gì? -Nêu KL:Đường phố đẹp và an toàn có lòng đường rộng, có cây xanh, đèn chiếu sáng, tín hiệu giao thông. -Yêu cầu mở sách trang 10 -Đây là đường 2chiều, Em có nhận xét sự giống và khác nhau với đường an toàn? -Đường ngõ hẹp đã an toàn chưa? -Để đảm bảo an toàn em cần làm gì? -Nhận xét về việc thực hiện an toàn giao thông của HS. -Dặn HS. -Nêu. -Nêu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh Sgk (9-10) -Rộng thoáng. -Cây xanh, đường chiếu sáng. -Tín hiệu giao thông. Vài HS nhắc lại. -Quan sát. -Có nhiều người đi lại, vỉahè hẹp. -Chưa, không có vỉa hè người xe đi lại không trật tự. -Không chơi đùa trên vỉahè … -Đọc ghi nhớ. -Nhận xét – đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông ở nhà. -Thực hiện theo bài học. Thứ sáu ngày 30 tháng10 năm 2009 ?&@ Môn: Mĩ thuật Bài: Vẽ tranh đề tài chân dung. I. Mục tiêu: Tập quan sát nhận xét về đặc điểm của khuôn mặt người. Làm quen với cách vẽ chân dung. Vẽ được một bức chân dung theo ý thích. II, Chuẩn bị. Một số tranh chân dung. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2’ 2.Bài mới. HĐ 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. 6 – 8’ HĐ 2: HD cách vẽ tranh. HĐ 3: Thực hành vẽ 15’ -Nhận xét đánh giá. 3.Củng cố dặn dò: 2’ -Kiểm tra đồ dùng học tập của hs. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Treo tranh chân dung. -Giảng: Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, có thể chỉ vẽ khuôn mặt, tranh nhằm diễn tả đặc điểm của khuôn mặt người. -Mặt người có những hình gì? -Nêu những phần chính của khuôn mặt? Ngoài vẽ khuôn mặt còn vẽ gì nữa? -Em hãy tả khuông mặt của ông bà, bố mẹ, bạn bè … của em? -Treo một số tranh chân dung của một số HS năm trước. -Em thích tranh nào nhất? -Giới thiệu cách vẽ. -Phác thảo lên bảng. -Vẽ chung -Vẽ chi tiết. -Vẽ màu và màu nền. -Theo dõi giúp đỡ. -Gợi ý cách nhận xét đánh giá. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Để đồ dùng lên bàn và bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét. -hình trái xoan, hình tròn, vuông, …. -Mắt, mũi, miệng, tóc, … -Cổ vai nửa người. -Nối tiếp nhau kể. -Quan sát nhận xét -Nêu. Và giải thích -Quan sát. -Thực hiện vẽ bài vào vở bài tập. -Bình chọn bài vẽ đẹp, tổ vẽ đẹp. -Về chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • doctuan10_lt2.doc
Giáo án liên quan