Giáo án Lớp 2 Tuần 1 Trường tiểu học Tân Thịnh

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (Trả lời được các CH trong SGK). Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- Yêu quý những người tài giỏi, thông minh.

* Giáo dục kĩ năng sống:

- Tư duy sáng tạo: Nhận ra sự thông minh , tài trí của cậu bé,

- Ra quyết định: Đưa ra ý kiến cá nhân của bản thân

- Giải quyết vấn đề: Trả lời được câu hỏi và đắt câu hỏi làm rõ nội dung bài học.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1004 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 Trường tiểu học Tân Thịnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phép cộng: 256 + 162 - Lưu ý: nhớ 10 chục sang hàng trăm . 2, Thực hành: ( 30’) Bài 1 (cột 1, 2, 3): Tính - GV hướng dẫn: 256 + 125. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2 (Cột 1, 2, 3): Tính. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3 (a): Đặt tính và tính - Nhận xét, bổ sung. Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc - Chấm vở, nhận xét. Bài 5: Điền - HD cách làm. - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Về làm BT còn lại, chuẩn bị bài sau. - HS lên đặt tính. - Lớp làm bảng con - HS lên đặt tính và thực hiện, lớp thực hiện vào bảng con - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện bảng con ( đặt tính ) - HS nêu yêu cầu - hs lên bảng, lớp thực hiện vào nháp 256 452 166 + 182 +361 +283 438 813 449 - HS nêu yêu cầu. - HS thực hiện vào vở - HS nêu miệng kết quả . 235 256 + 417 + 70 642 326 - HS đọc bài toán. - HS làm vào vở. Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 126 + 137 =263 ( cm) Đáp số: 263 cm. - HS nhẩm và ghi kết quả bằng bút chì vào sgk. 500 đồng = 200 đồng +….. đồng 500 đồng = 400 đồng + ….đồng 500 đồng = …..đồng + 500 đồng - Củng cố lại bài. _________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT. SO SÁNH I. MỤC TIÊU - Ôn tập về các từ chỉ sự vật ; làm quen với biện pháp so tu từ. - Xác được các từ chỉ sự vật (BT1); Tìm được những sự vậy được so sánh với nhau trong câu văn (BVT2); Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao tích hình ảnh đó (BT3). - Tích cực, chủ động, sáng tạo khi làm các BT. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết sẵn câu , khổ thơ trong bài 1; bảng lớp viết sẵn các câu thơ trong bài tập 2; tranh ảnh minh hoạ cho cảnh biển xanh bình yên giúp cho HS hiểu nghĩa câu văn trong bài 2. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu : (3’) Nêu mục đích của giờ luyện từ và câu. B. Hướng dẫn làm bài tập: ( 30’) - Xác định được các từ ngữ so sánh; tìm được cấc sự vật được so sánh và nêu được hình ảnh so sánh mà mình thích. a, Bài tập 1: - Gọi 1 hs lên làm mẫu. - Nhận xét, chấm điểm, chốt lại lời giải đúng. Bài 2 - Gợi ý: + Hai bàn tay bé được so sánh với gì? + Vì sao hai bàn tay bé được so sánh với hoa đầu cành? + Mặt biển được so sánh với gì? - Nhận xét. Bài 3: - Cho hs thảo luận nhóm và trình bày miệng. - Nhận xét. 3, Củng cố – dặn dò: ( 3’) - Tuyên dương, khen những HS. - Về nhà các em tập so sánh các vật xung quanh. - Đọc yêu cầu bài - HS làm mẫu - 2 hs lên bảng thực hiện . Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chảy tóc Tóc ngời ánh mai HS đọc yêu cầu. -…hoa đầu cành. - Hai bàn tay nhỏ ,xinh như một bông hoa. - Tấm thảm khổng lồ. - Thực hiện bài tập vào vở. - Nêu miệng - Nêu yêu cầu. - Thảo luận nhóm 2. - Trình bày miệng: Em thích hình ảnh so sánh b vì qua đó em thấy cảnh biển đẹp như một tấm thảm bằng ngọc thạch. - HS ghi nhớ tạp so sánh các vật xung quanh. __________________________________ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? I. MỤC TIÊU - Hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh; nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ hại cho sức khỏe; HS đạt được ở mức độ cao hơn biết được khi hít vào, khí ô xi có trong không khí sẽ thấm vào máu ở phổ để đi nuôi cơ thể; khi thở ra khí các-bô-níc có trong máu được thải ra qua phổi. - Có ý thức giữ gìn không khí trong lành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm. - HS: Hình minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS A) Kiểm tra bài cũ: (3’) B) Bài mới : (30’) 1, Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm: - Biết được tác dụng của mũi trong hoạt động hít, thở. - Tại sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng? - HS soi gương quan sát lỗ mũi của mình hoặc của bạn. - Em thấy gì trong mũi? - Hàng ngày dùng khăn sạch lau mũi em thấy gì? - Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? * Trong mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào, ngoài ra mũi còn có nhiều tuyến dịch để cản bụi, diệt khuẩn , tạo độ ẩm đồng thời có nhều mao mạch sưởi ấm cho không khí hít vào. * Kết luận (sgk ) 2. Hoạt động 2: - Ích lợi của hít thở không khí trong lành , tác hại khi hít thở không khí có nhiều khói bụi. a, HS thảo luận theo nhóm 2. - Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành ? Kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi bôi ? - Khi ®­îc thë ë n¬i kh«ng khÝ trong lµnh b¹n c¶m thÊy nh­ thÕ nµo? - Nªu c¶m gi¸c cña b¹n khi ph¶i hÝt thë kh«ng khÝ cã nhiÒu khãi, bôi? b, Th¶o luËn líp: - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn. - GV nhËn xÐt, kÕt luËn. 3, Cñng cè - dÆn dß: (3’) - HS nh¾c l¹i néi dung giê häc - HS cã thãi quen thë b»ng mòi vµ gi÷ g×n m«i tr­êng trong lµnh. ___________________________ Thể dục GV: Chuyên dạy ____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Củng cố cách cộng các số có 3 chữ số ( nhớ 1 lần ) - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Tính độ dài đường gấp khúc. - Chủ động, tích cực và sáng tạo khi làm bài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1, Kiểm tra bài cũ: ( 3’) 2, Luyện tập: (30’) Bài 1: Tính. - HD làm phiếu BT. Bài 2: Đặt tính và tính: - Nhận xét, bổ sung. Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt: - GV chấm vở, chữa bài. Bài 4: Tính nhẩm: - GV nhận xét, chữa bài. - GV chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò : ( 3’) - GV nhận xét giờ học. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - HS đặt tính rồi tính một vài phép tính. - HS nêu yêu cầu. - HS điền kết quả vào phiếu BT. 367 487 85 108 +120 +302 + 72 + 75 487 789 157 183 - HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 367 487 93 168 +125 +130 + 58 + 503 492 617 151 671 - HS đọc đề toán dự theo tóm tắt. - 1 HS lên bảng giải, lớp giải trong vở. Bài giải: Cả hai thùng có số lít là: 125 + 135 = 260 ( lít ) Đáp số: 260 lít. - HS nêu yêu cầu. - HS nhẩm, nêu kết quả. ____________________________________________________________ TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU - Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh (BT1); Điền đúng nội dung vào mẫu đơn cấp thẻ đọc sách (BT2). - Có ý thức tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách. - HS: SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1,Giới thiệu bài: (3’) Nêu yêu cầu giờ học. 2, Hướng dẫn làm bài tập: ( 30’) Bài 1: - Tìm hiểu một số thông tin về Đội. - GV nêu độ tuổi TN - NĐ. - Đội thành lập ngày nào, ở đâu? - Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - Đội được mang tên Bác từ khi nào ? Bài tập 2 : - Biết viết đơn xin đọc sách. - GV nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách . - Phát mẫu đơn - Nhận xét nội dung và cách trình bày. 3, Củng cố – dặn dò : ( 3’) - Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận thi nói về đội TNTP -Ngày 15 .5 1941 tại Pắc Bó- Cao Bằng - Khi đó mang tên Đội nhi đồng cứu Quốc với 5 đội viên đầu tiên Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thuỷ Tiên, Thanh Thuỷ - Ngày 30 - 1 - 1970 HS đọc yêu cầu bài tập . -HS thực hiện vào mẫu đơn . -3 HS đọc đơn khi đã hoàn chỉnh . - HS nêu lại nội dung bài. _____________________________________________ Tập viết ÔN CHỮ HOA: A I. MỤC TIÊU - Củng cố cách viết chữ hoa A; Viết tên riêng Vừ A Dính; Viết câu ứng dụng “Anh em ... đỡ đần” - Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em ... đỡ đần (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - Có tính cẩn thận, kiên trì trong khi luyện viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa A, câu và từ ứng dụng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS A, Mở đầu: ( 3’) Nêu yêu cầu của giờ tập viết lớp 3. B, Dạy học bài mới: (30’) 1, Hướng dẫn viết trên bảng con: MT: Nhận biết về mẫu chữ và quy trình viết chữ hoa A. - Gv viết mẫu , nhắc lại cách viết chữ A A V D - Giới thiệu về anh hùng Vừ A Dính( thiếu niên dân tộc H Mông đã hi sinh trong k/c chống Pháp để bảo vệ cán bộ ) - Luyện viết câu ứng dụng Anh Rách 2, Hướng dãn viết vào vở: MT: Biết viết theo yêu cầu trong vở. - Hướng dẫn bài viết trong vở. 3, Chấm bài, nhận xét. C, Củng cố – dặn dò: (3’) - Về viết lại những chữ viết sai ,xấu và phần viết ở nhà. - Tìm các chữ viết hoa có trong tên riêng - Viết chữ A,V, D, trên bảng con - HS đọc từ ứng dụng: Vừ A Dính - HS viết trên bảng con - HS nêu nội dung câu tục ngữ. - Luyện viết bảng con: Anh, Rách - Nêu yêu cầu. - Viết bài vào vở - HS nêu lại quy trình viết chữ hoa A. ____________________________________ Sinh ho¹t líp KiÓm ®iÓm tuÇn 1 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 1. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện. II. Đánh giá tình hình tuần qua: - Đi học đầy đủ, đúng giờ: - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp: …............................................... - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học:, ….............................. - Vệ sinh thân thể tốt. III. Kế hoạch tuần 2: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học.

File đính kèm:

  • docBai soan lop 3C DTuyet(1).doc
Giáo án liên quan