Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 (tiết 8)

- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài đọc đúng các từ: Nguệch ngoạc, mải miết. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới: mau chán, giảng giải, học bài. Rút được lời khuyên: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

II.> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK

 

doc50 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 (tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổ - Tập 3 – 4 lần Cán sự lớp điều khiển (5 – 6’) - H tham gia tích cực tự giác - 2 hàng dọc Thứ năm ngày tháng 9 năm 200 Toán Luyện tập I/. Mục tiêu; - Giúp HS rèn khả năng làm tính cộng (Nhẩm và viết) - Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài 2 đoạn. II/. Bài học: Hoạt động 1: KTBC:3-5 Viết 5 phép tính có tổng bằng 20 – NX bài. Hoạt động 2: Bài tập ở lớp.30-35 - Bài 1: SGK: H đọc yêu cầu bài (1-2 em) – tự làm bài. G chấm ĐS – Hướng dẫn chữa bài. * Nhẩm tính kết quả có tổng bằng 10. - Bài 2: (Bảng con) H tự làm bài – NX kết quả. àCủng cố đặt và thực hiện tính viết 2 số có tổng bằng 10. - Bài 3: (Vở) H đọc yêu cầu – Tự làm bài - Đổi vở kiểm tra kết quả. G chấm ĐS – Nối tiếp đọc kết quả. - Bài 4: (Vở) Đọc thầm bài – tự giải. Chấm ĐS: Hướng dẫn chữa bài - Đọc kết quả. * Củng cố khả năng giải toán đơn. - Bài 5: (Miệng) Nêu yêu cầu bài tập? Nối tiếp trả iời: 4-6 em. à Củng cố khả năng tìm số. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:3 Viết các phép tính có kêt quả bằng 10. Hình thức: Bảng con. (*) Dự kiến sai lầm: - H còn lẫn việc tính độ dài 2 đoạn. * Rút kinh nghiệm: - Phân tích vẽ hình bài hình, giúp H xác định đoạn. ........................................................................................ Luyện từ – câu Tuần 3 Từ chỉ sự vật – câu kiểu Ai? Là gì? I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết được các từ chỉ sự vật (Danh từ). Biết đặt câu theo mẫu: Ai? Là gì? (Hoặc cái gì? Con gì? là gì?) II/. Đồ dùng: Tranh SGK. III/. Bài học: 1. Kiểm tra bài cũ:3-5 Đọc bài tập 2 – tuần 2 (2 – 3 em) ? Khi đọc câu có dấu? Ta đọc như thế nào? (1 – 2 em) 2. Bài mới: a, Giải thích bài:1-2 b, HD làm bài tập: 29-30 - Bài 1 (Miệng) ?BT 1 có yêu cầu gì? G ghi yêu cầu. H tự viết ra nháp – 4 tổ thi đua ghi nhanh các từ theo yêu cầu. * Tuyên dương tổ ghi được nhiều từ đúng – không lặp từ. *C2 khái niệm nhận biết từ chỉ sự vật (ĐT) ?Tìm thêm nhiều từ chỉ sự vật khác mà em biết? (4 – 6 em) - Bài 2: (SGK) Đọc yêu cầu bài 1- 2 em. Từ chỉ sự vật là những từ chỉ gì? (DT) – H tự làm bài (Gạch chân bằng bút chì). G chấm ĐS – HD sửa chữa: H đọc kết quả (nối tiếp). ? Trong bảng có bao nhiêu từ chỉ sự vật? Từ nào chỉ người? Chỉ loài vật? Cây cối? Đồ vật? à Củng cố khả năng nhận biết danh từ. - Bài 3: H đọc thầm yêu cầu – Tự làm bài. G chấm ĐS – Hướng dẫn chữa: Đọc câu: 4-5 em – NX sửa sai. 3. Củng cố – Dặn dò:4-5 - Hệ thống nội dung bài. ************************************************************ Chính tả Gọi bạn. I/. Mục tiêu: - Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ: Gọi bạn. - Tiếp tục củng cố quy tắc viết ng/ ngh. Phân biệt tr/ch, dấu ? dấu ~. II/. Bài học: 1. KTBC:2-3 Viết bảng con: 5 tiếng có âm G – 5 tiếng có âm gh. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: 1-2 nêu mục đích yêu cầu tiết học. B, Hướng dẫn chuẩn bị:10-12 G đọc nội dung bài viết * Nhận xét chính tả: Bài viết có những chữ cái nào viết hoa? Vì sao? Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu gì? * Phân tích: Suối, nuôi, lang thang, khắp nẻo. 3-4 em PT 1 tiếng – Luyện viết bảng con. * Hướng dẫn viết bài :13-15 - Hướng dẫn viết, trình bày, cách viết DTR. - G đọc bài, H viết. 3. Hướng dẫn chấm chữa: 5-7 G đọc lại bài 1 lần – H soát ghi số lỗi. 4/G chấm bài:3-5 7-9 em : NXC. 4. Bài tập:5-7 Bài 2 (Vở ghi) – H đọc yêu cầu: 1 – 2 em G hướng dẫn làm mẫu – HS tự làm bài – G chấm ĐS Bài 3 (SGK) H tự làm SGK - Đổi sách kiểm tra kết quả. 5. Dặn dò:1-2 NXC tiết học. đạo dức biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1) I/Mục đích, yêu cầu: 1/H hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. 2/H biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi. 3/Biết ủng hộ , cảm phục các bạn, biết nhận lỗi và sửa lỗi. II/Đồ dùng: Phiếu thảo luận nhóm HĐ1 -Tiết 1 Dụng cụ cho trò chơi sắm vai HĐ1 -Tiết2 III/bài học: Tiết 1: 1/Giới thiệu bài 2/Bài mới: a/ HĐ1: Phân tích truyện "Cái bình hoa" *Mục tiêu: Giúp H xác định ý nghĩa của hành vi-nhận và sửa lỗi *Cách tiến hành: -G chia nhóm- thảo luận -G kể chuyện " Cái bình hoa"- nêu câu hỏi -Đại diện các nhóm thảo luận trước lớp -G kl b/HĐ2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình *Mục tiêu: Giúp H biết bày tỏ ý kiến, thái độ của mình *Cách tiến hành: -G nêu quy định của trò chơi-Tổ chức theo nhóm -G đọc từng ý kiến - H thảo luận -H trình bày trước lớp - giải thích lý do -G kl: Biết nhận lỗi và sửalỗi giúp các em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. IV/Củng cố, dặn dò: -G tuyên dương nhóm H học tốt -Nx giờ học .................................................................................................. Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2008 Tập làm văn Tuần 3 Sắp xếp câu – lập danh sách I/. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự theo câu chuyện “Gọi bạn”. Dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện. Biết sắp xếp câu trong một bài theo đúng diễn biến. - Rèn kĩ năng viết: Biết vận dụng những kiến thức đã học để lập bản danh sách trong một nhóm từ 3 – 5 học sinh theo tổ học tập. II/. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK. III/. Bài học 1. Kiểm tra bài cũ:3-5 Đọc bản tự thuật 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài:1-2 b, HD làm bài tập: 28-30 Bài 1 ?Có mấy tranh minh họa? Để làm được tốt bài cần dựa vào đâu? ?Tranh 1 vẽ gì? Nhận xét về thứ tự các tranh? ?Tranh 1 ứng với đoạn nào? Kể lại? ? Nội dung tranh 2 tương ứng với đoạn nào? kể lại. ?Đoạn 3 tương ứng với những tranh nào? kể nối tiếp đoạn – cả bài? Nhận xét cho điểm, tuyên dương những em kể tốt. *Bài 2: đọc yêu cầu bài: ?Để làm tốt bài tập 2 cần chú ý những gì? - Nhận xét cho điểm. à Chốt nội dung: biết sắp xếp lại nội dung bài theo đúng diễn biến. * Bài 3: Đọc yêu cầu và mẫu: ? Lập danh sách theo thứ tự nào? - HD kẻ theo mẫu - G chấm bài: NXC Củng cố, dặn dò: 4-5 Nx chung giờ học 2 – 3 em - 2 – 3 em xác định yêu cầu - Quan sát, xếp lại thứ tự. H kể lại từng đoạn. 2- 3 em. - Nhận xét bổ sung cách kể của bạn: 2 – 3 em. - 2 – 4 em. 1- 2 em. - H tự sắp xếp lại các câu - Đọc nối tiếp nội dung bài: 4 – 5 em. - 1 – 2 em ..HXĐ làm bài - Bảng chữ cái - H tự làm vở - Đổi vở KT bài Toán 9 cộng với một số: 9 + 5 I/. Mục tiêu: - H biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5 - Lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số. - áp dụng giải toán có liên quan. II/. Que tính. III/. Bài học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 3-5 Viết bảng con: 9 + 1; 1 + 9; 10 = + 1, 10 = ..+ 9 2. Hoạt động 2: bài mới:12-15 2.1 Yêu cầu: H lấy que tính: Tay phải lấy 9 que, tay trái lấy 5 que. ? Tất cả có bao nhiêu que tính? Làm thế nào tìm được kết quả? Nêu cách làm? H trả lời: 3 – 4 em/1 ý à Chốt ý Nêu cách làm: 3 – 4 emà Cách nào làm nhanh. - HD đặt tínhviết số – kết quả (1 – 2 em) à Chốt cách nhẩm: Tách 1 ở số sau 2.2 Lập bảng cộng: - Vận dụng lập bảng cộng 9 (9 + 2..9 + 9) - H nêu cách nhẩm - đọc kết quả: 7 – 8 em. - Luyện đọc thuộc bài: Đọc – ghi nhớ nội dung bảng: 2 – 3 dãy - Đọc thuộc nối tiếp các PT à Chốt nội dung? 9 cộng với 1 số nhẩm như thế nào? 3. Hoạt động 3: Bài tập:15-19 - Bài 1: (SGK) H đọc yêu cầu làm bài. G chấm ĐS – Hướng dẫn chữa - Đọc kết quả bài. * Củng cố bảng cộng. - Bài 2 (Bảng con) Nêu yêu cầu bài tập? Lần lượt làm bảng con. NX kết quả, cách trình bày? à Củng cố khả năng đặt tính. - Bài 3: (SGK) Đọc xác định yêu cầu – Tự làm bài. G chấm đúng sai – Hướng dẫn chữa - Đọc kết quả (1-2 em) * Củng cố tính nhẩm 3 số. - Bài 4 (Vở) Bài tập yêu cầu gì? Tự làm bài. G chấm ĐS – Hướng dẫn chữa bài. 4. Hoạt động 4:Củng cố 3 – NX tiết học. (*) Dự kiến sai lầm: - Việc xác định số khi thực hành trực quan. - Việc thực hiện cộng nhẩm 3 số ở bài tập 3. * Rút kinh nghiệm: - Đưa lệnh ra cho H rõ ràng, hướng dẫn cụ thể cách sử dụng trực quan. - Rèn khả năng diễn đạt, nêu cách làm. .............................................................................. Thể dục Bài số 6 I/. Mục tiêu: - Ôn quay phải quay trái, yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác đúng hướng. - Làm quen 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác. II/. Chuẩn bị: Sân trường, còi. III/. Bài học: 1.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp. - Phổ biến nội dung buổi tập. - Hướng dẫn khởi động. 2. Phần cơ bản: - Quay trái, quay phải. * Lưu ý: Cách hô khẩu lệnh. - Học động tác: Vươn thở, tay. G bao quát lớp, hướng dẫn HS tập sai. * Yêu cầu: Tay đưa thẳng, ngón tay chụm lại. Tổ chức thi đua các tổ. - Ôn quay phải, quay trái và 2 động tác vươn thở, tay. - Trò chơi: Đi qua đường lội. + Nêu tên chò trơi. + Hướng dẫn cách chơi. + Tổ chức chơi mẫu. G bao quát lớp – Hướng dẫn. 3. Phần kết thúc: - Tập hợp lớp - Nhận xét tiết học - Về ôn hai động tác - 2 hàng dọc. - 1-2 phút. - TC: gió thổi. - H tập theo đội hình hàng dọc (2 hàng) 3-4 lần. - H tập 1-2 lần. + Lần 1: G làm mẫu + Lần 2: Cán sự điều khiển - H ôn 2 động tác: Theo tổ - Tập 3 – 4 lần Cán sự lớp điều khiển (5 – 6’) - H tham gia tích cực tự giác - 2 hàng dọc Tự nhiên xã hội Hệ cơ I/. Mục tiêu: Giúp HS: - Chỉ và nói tên được 1 số cơ của cơ thể. Biết rằng cơ có thể co và duỗi. Nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được. - Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ thể săn chắc. II/. Đồ dùng: -Tranh vẽ hệ cơ. III/. Bài học: Hoạt động 1: KTBC: Nêu tên các xương của cơ thể? Cơ thể gồm những khớp chính nào? à Chốt nội dung bài mới. Hoạt động 2: Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Quan sát hệ cơ: G giới thiệu tranh. à Cơ thể con người gồm rất nhiều cơ, các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người 1 hình dáng, khuôn mặt nhất định. 2.3 Thực hành co và duỗi tay: H thực hành nhận xét. ? Em có nhận xét gì về sự thay đổi của cơ bắp? Khi duỗi như thế nào? Khi co như thế nào? (3-4 em) à Kết luận: Nhờ có cơ àm ta có thể co, duỗi 2.4 Thảo luận: ? Cần làm gì để cơ săn chắc? 4-5 em. KL: Cần lao động, vận động, ăn uống hợp lý, tập thể dục hàng ngày đều đặn giúp cơ thể khỏe mạnh. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: Nhận xét chung tiết học.

File đính kèm:

  • doctuan 1 -2 3 08-09.doc
Giáo án liên quan