Giáo án lớp 2 môn Âm nhạc - Tiết 1: Ôn các bài đã học - nghe quốc ca

I. Mục tiêu:

 - Gây không khí hào hứng học âm nhạc cho hs

 - Nhớ lại các bài hát lớp 1

 - Hát đúng, đều hòa giọng cá nhân với tập thể.

 - Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ.

 - Tranh

 

doc19 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn Âm nhạc - Tiết 1: Ôn các bài đã học - nghe quốc ca, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng hát lại bài hát Múa vui. Gv nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * Hoạt động 1 Dạy hát bài: Chúc mừng sinh nhật. - Gv treo bản đồ thế giới, giới thiệu đôi nét về nước Anh - Gv giới thiệu bài hát. - Gv hát mẫu. - Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu. - Hướng dẫn học sinh khởi động giọng. - Tập hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Gv đệm đàn - Gv theo dõi sửa sai. * Cũng cố dặn dò: - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học. - Gv đệm đàn. - Gv nhận xét tiết học. - Nhắc nhở hs về nhà ôn bài. Hs thực hiện. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. - Cả lớp đồng thanh hát. - Hs luyện hát theo các hình thức. + Hát theo dãy, nhóm, tổ. - Hs trả lời. - Hs hát lại bài hát Chúc Mừng sinh nhật - Hs ghi nhớ. Thứ ba, ngày 06 tháng 11 năm 2012 TIẾT 10 ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚC MỪNG SINH NHẬT Nhạc Anh I.Mục tiêu: Hs thuộc bài hát, tập hát diễn cảm. Biết gõ đệm theo nhịp. Tập biểu diễn bài hát. II.Chuẩn bị của giáo viên: Đàn Óoc gan điện tử. Bảng phụ ché lời ca. Nhạc cụ gõ. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng hát lại bài hát "Thật là hay". Gv nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn bài hát: Chúc mừng sinh nhật - Gv giới thiệu và ghi mục bài học lên bảng. - Gv đệm đàn. - Gv theo dõi sửa sai. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp. - Gv hướng dẫn: - Gv chỉ định. - Gv nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 3: Trò chơi đố vui. - Gv đàn giai điệu và hát một số bài sáng tác ở nhịp 2/4, 3/4. - Gv nhận xét, bổ sung. * Cũng cố dặn dò: - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học. - Gv đệm đàn. - Gv nhận xét tiết học. - Nhắc nhở hs về nhà ôn bài. Hs thực hiện. - Hs ghi bài. - Hs hát ôn lại bài hát, luyện hát theo dãy, nhóm, cá nhân. - Hs hát kết vỗ tay đệm theo nhịp. Mừng ngày sinh một đóa hoa x x - Hát kết hợp vận động theo nhạc và thể hiện tình cảm của bài hát. - Hs xung phong biểu diễn lại bài hát - Hs nghe và nhận biết bài nào là nhịp 2 và nhịp 3. - Hs thực hiện. - Hs hát lại bài hát Chúc mừng sinh nhật - Hs ghi nhớ. Thứ ba, ngày 13 tháng 11 năm 2012 TIẾT 11: HỌC HÁT BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG. Nhạc và lời: Phan Trần Bảng. I.Mục tiêu: Hs hát đúng lời ca và giai điệu của bài hát. Qua bài hát, các em biết thêm tên một số nhạc cụ gõ dân tộc như: Sênh, Thanh la, Mõ, Trống. II.Chuẩn bị của giáo viên: Đàn Óoc gan điện tử. Bảng phụ chép lời bài hát. Nhạc cụ gõ. Ảnh nhạc sĩ Phan Trần Bảng. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng hát lại bài hát Chúc mừng sinh nhật. Gv nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * Hoạt động 1 Dạy hát bài: Cộc cách tùng cheng. - Gv treo tranh minh họa, giới thiệu và ghi nội dung bài học lên bảng. - Gv treo ảnh và giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phan Trần Bảng. - Gv giới thiệu bài hát. - Gv hát mẫu. - Hướng dẫn hs đọc lời ca theo tiết tấu. - Hướng dẫn học sinh khởi động giọng. - Tập hát từng câu theo lối móc xích đến hết bài. - Gv đệm đàn - Gv theo dõi sửa sai. * Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Gv hướng dẫn. - Gv chỉ định: - Gv nhận xét, đánh giá. * Cũng cố dặn dò: - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học. - Gv đệm đàn. - Gv nhận xét tiết học. - Nhắc nhở hs về nhà ôn bài. Hs thực hiện. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. - Cả lớp đồng thanh hát. - Hs luyện hát theo các hình thức. + Hát theo dãy, nhóm, tổ. - Hs hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp. Sênh kêu nghe tiếng vui nhất x x x x x x - Hs xung phong hát lại bài hát theo nhóm, cá nhân. - Hs trả lời. - Hs hát lại bài hát Cộc cạch tùng cheng. - Hs ghi nhớ. Thứ ba, ngày 27 tháng 11 năm 2012 TIẾT 13: HỌC BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON Nhạc: Đinh Nhu Lời: Việt Anh I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều hoà giọng, biết bài hát do nhạc Đinh Nhu sáng tác và Việt Anh đặt lời - Hát đúng cao độ, tiết tấu - Giáo dục thái độ HS yêu hoà bình . II.Chuẩn bị của giáo viên: - Hát chính xác các bài hát - Nhạc cụ quen dùng. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ: - Gv gọi 2 HS hát bài: Cộc cách tùng cheng. - Gv nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới GV giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy hát - Gv giới thiệu bài hát, tác giả. - GV hát mẫu - Cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. - Chia bài hát thành nhiều 4 câu và giới hạn từng câu cho HS. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích - Hướng dẫn cho HS hát hiện được tính chất của bài. - Chia lớp làm nhiều nhóm cho các em thi đua - GV kiểm tra cá nhân, nhóm, nhận xét và đánh giá cho các em Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm Sau khi dạy hát hết cả bài, GV cho các em hát kết hợp đứng thành vòng tròn và nhún chân theo nhịp của lời ca, Hoặc chân bước đều, tay vung mạnh mẻ như đi đều - GV hướng dẫn cho HS hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu. - GV kiểm tra theo nhóm, cho HS bình xét và tìm nhóm xuất sắc, GV đánh giá cho HS - Kiểm tra một vài cá nhân - Cho cả lớp hát nhiều lần, tạo điều kiện để các em thuộc bài tại lớp - HS lắng nghe. - Hs lắng nghe. - HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. - HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm - Thể hiện được tính chất vui tươi, hùng tráng, trong sáng của bài - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đứng thành vòng trò, chân bước đều, tay vung mạnh mẻ - HS hát kết hợp với các cách gõ đệm theo nhịp, Kèn vang đây đoàn quân x x Theo phách, Kèn vang đây đoàn quân x x x Theo tiết tấu Kèn vang đây đoàn quân x x x x x - Hs thực hiện. - Hs thực hiện. IV. Cũng cố dặn dò: - Hát bài Chiến sí tí hon và gõ đệm theo tiết tấu - Hát thuộc lời bài hát. Thứ ba, ngày 04 tháng 12 năm 2012 TIẾT 14: ÔN TẬP BÀI: CHIẾN SĨ TÍ HON ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca, hát đồng đều hoà giọng, diễn cảm. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. - Giáo dục thái độ HS yêu quý gia đình . II.Chuẩn bị của giáo viên: - Hát diễn cảm bài hát, động tác phụ hoạ cho bài hát - Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ có khổ thơ cho bài tập tiết tấu. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài củ: - Gv gọi 2 HS hát bài hát Chiến sĩ tí hon. - Gv nhận xét, đánh giá. 3, Bài mới GV giới thiệu bài: Hoạt động của Giáo viện Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn bài hát - HS nêu tên bài hát - GV cho HS xem lại tranh ảnh bộ đội duyệt binh. - GV cho HS ôn bài hát cùng với nhạc đệm. - Kiểm tra một vài cá nhân, cho HS nhận xét cách thể hiện bài hát của bạn - GV nhận xét và đánh giá cho HS. - Chia nhóm cho HS thi đua - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - HS hát đúng đều kết hợp dậm chân tại chổ - Cho HS biểu diễn bài hát theo từng tổ, nhóm Hoạt động 3: Đọc thơ theo tiết tấu. - GV tập cho HS đọc thơ mỗi dòng có 5 chữ theo tiết tấu của bài ( SGV) - Chia lớp làm 4 nhóm Trăng ơi từ đâu đến Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Đứa nào đá lên trời. ( Trích thơ - Trần Đăng Khoa) - Hoạt động 3: Trò chơi - Thay lời bài hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng kèn, tiếng trống, tiếng đàn và kết hợp các động tác. - Bài hát Chiến sĩ tí hon - HS quan sát - HS hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng hát thể hiện được tính chất vui tươi, rộn ràng của bài - HS thực hiện theo hướng dẫn. - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Kèn vang đây đoàn quân x x x x x - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS đọc thơ mỗi dòng có 5 chữ theo tiết tấu của bài thơ. - HS thực hiện Tò te te tò te.Tò te te tò tí Tùng tung tung tùng túng.Tung túng túng tung tung. Tình tinh tinh tình tinh.Tình tinh tinh tình tính. Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào. IV. Cũng cố dặn dò: - Hát bài Chiến sĩ tí hon và gõ đệm theo tiết tấu. - Hát thuộc lời bài hát. Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2012 TIẾT 12: HỌC ÔN BÀI HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu lời ca. Hát đúng cao độ tiết tấu, tập biểu diễn. - Giới thiệu cho các em biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc. - Giáo dục HS yêu thích, giữ gìn các nhạc cụ dân tộc. II.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh phóng to các nhạc cụ gõ ở SGV. - Nhạc cụ quen dùng. III.Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra 2 HS bài hát Cộc cách tùng cheng. 3. Bài mới: GV giới thiệu, ghi nội dung bài học lên bảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn bài hát - GV cho HS nêu tên bài hát và tác giả bài hát đã học. - Cho HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Chia lớp làm hai nhóm: nhóm 1 hát và nhóm 2 gõ đệm sau đó đổi nội dung cho nhau. - HS sinh hoạt nhóm 4 hát kết hợp trò chơi theo hướng dẫn ở tiết 11 - Kiểm tra một vài cá nhân đánh giá cho HS. Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc. - GV cho HS xem tranh phóng to các nhạc cụ gõ ở SGV - GV giới thiệu rõ tên gọi, hình dáng của từng loại nhạc cụ gõ :Thanh la, Mõ, Song loan, Trống cái, Sênh tiền, Thanh phách, Trống con - Có thể cho HS hát kết hợp gõ đệm với các nhạc cụ gõ: Mõ, Song loan, Thanh phách, Trống con. - Chia nhóm cho HS thi đua Bài hát: Cộc cách tùng cheng tác giả: Phan Trần Bảng - HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo phách Sênh kêu tiếng nghe vui nhất x x x x - HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Hát hơi nhanh, thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS xem tranh và biết được tên gọi, hình dáng của từng loại nhạc cụ gõ: Thanh la, Mõ, Song loan, Trống cái, Sênh tiền, Thanh phách, Trống con - HS thực hiện theo hướng dẫn IV. Cũng cố dặn dò: - HS hát diễn cảm bài Cộc cách tùng cheng. - Hát chính xác các bài hát trên.

File đính kèm:

  • docvinh nhac lop 2.doc
Giáo án liên quan