Giáo án lớp 1B tuần 11 đến 20

Bài 42: ưu - ươu

A. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa, cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu, nai đã ở đấy rồi.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

B. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc160 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 11 đến 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hs đọc. - Hs viết theo nhóm. - Vài hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Hs đọc cá nhân, tập thể. - Vài hs đọc. - Hs theo dõi. - Hs quan sát. - Hs viết bài vào bảng con. - 5 hs đọc. - Hs quan sát, nhận xét. - Hs theo dõi. - Vài hs đọc. - Hs theo dõi. - Vài hs kể từng đoạn. - 3 hs kể. - Hs theo dõi. - Hs ngồi đúng tư thế. - Mở vở viết bài. III. Củng cố- dặn dò: (5’) - Gọi hs đọc lại toàn bài trong sgk. - Gv tổ chức cho hs thi ghép tiếng có vần ôn tập. Hs nêu lại các vần vừa vừa ôn. - Gv nhận xét giờ học. - Về nhà luyện tập thêm. Xem trước bài 84. Ngày soạn: 5/ 01/ 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 01 năm 2010 Học vần Bài 84: op - ap A- Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp. - Đọc được câu ứng dụng: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho hs đọc và viết: Thác nước, chúc mừng, ích lợi - Đọc câu ứng dụng: Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. II. Bài mới : (30’) 1. Giới thiệu bài: Gv nêu. 2. Dạy vần: Vần op a. Nhận diện vần: - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: op - Gv giới thiệu: Vần op được tạo nên từ o và p - So sánh vần op với oc - Cho hs ghép vần op vào bảng gài. b. Đánh vần và đọc trơn: - Gv phát âm mẫu: op - Gọi hs đọc: op - Gv viết bảng họp và đọc. - Nêu cách ghép tiếng họp (Âm h trước vần op sau, thanh nặng dưới o.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: họp - Cho hs đánh vần và đọc: hờ- op- hóp- nặng- họp - Gọi hs đọc toàn phần: op- họp – họp nhóm Vần ap: (Gv hướng dẫn tương tự vần op.) - So sánh ap với op. (Giống nhau: Âm cuối vần là p. Khác nhau âm đầu vần là a và o). c. Đọc từ ứng dụng: - Cho hs đọc các từ ứng dụng: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp - Gv giải nghĩa từ: con cọp, đóng góp - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. d. Luyện viết bảng con: - Gv giới thiệu cách viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs. - Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2: (35’) 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: (10’) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. - Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có vần mới: đạp - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông - Gv hỏi hs: + Trong tranh vẽ những gì? + Bạn nào có thể chỉ chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. + Chóp núi là nơi nào của ngọn núi? + Kể tên một số ngọn núi mà em biết? + Ngọn cây ở vị trí nào ở trên cây? + Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung? + Tháp chuông thường có ở đâu? - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay. c. Luyện viết: (10’) - Gv nêu lại cách viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. - Gv chấm một số bài- Nhận xét. Hoạt động của hs - 2 hs đọc và viết. - 2 hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép vần op. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Hs đánh vần và đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Thực hành như vần op. - 1 vài hs nêu. - 5 hs đọc. - Hs theo dõi. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con. - 5 hs đọc. - Vài hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + Vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài. III. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học. - Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học. - Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 85. ------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 6 / 01/ 2010 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 8 tháng 01 năm 2010 Tự nhiên xã hội Bài 20: An toàn trên đường đi học A- Mục tiêu: Giúp hs biết: - Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường học. - Quy định đi bộ trên đường. - Tránh một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường học. - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình. - Có ý thức chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông. B- Đồ dùng: - Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Những tấm bìa vẽ phương tiện giao thông. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi hs trả lời: Cảnh ở thành phố khác cảnh nông thôn như thế nào? - Gv nhận xét. II. Bài mới: (25’) 1. Hoạt động 1: Thảo luận tình huống. - Gv chia nhóm, giao 2 nhóm một tình huống. phân tình huống cho từng nhóm với yêu cầu: + Điều gì có thể xảy ra? + Em sẽ khuyên các bạn đó như thế nào? - Gv gọi các nhóm phát biểu. - Cho các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Gv hỏi: Để tai nạn không xảy ra ta cần phải làm gì? - Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông... 2. Hoạt động 2: Quan sát tranh. - Giao nhiệm vụ và yêu cầu hs thực hiện. - Cho hs quan sát tranh trang 43 sgk và trả lời câu hỏi: + Hai tranh có gì khác nhau? + Bức tranh 1 người đi bộ ở vị trí nào trên đường. + Bức tranh 2 ngươì đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? + Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa? - Gọi hs trả lời. - Hỏi hs: Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì? - Gọi hs nhận xét. - Kết luận: Khi đi bộ trên đường ko có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn trên đường ko có vỉa hè... 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ” - Hướng dẫn chơi: Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện phải dừng lại. Đèn xanh mọi người được đi. - Cho hs chơi đóng vai về an toàn giao thông. - Tổng kết trò chơi. Hoạt động của hs: - 2 hs nêu. - Hs thảo luận nhóm. - Học sinh trả lời. - Hs quan sát và nhận xét. - Hs trả lời. - Hs thảo luận theo cặp. - Hs đại diện trả lời. - Hs nêu. - Cả lớp quan sát và bổ sung. - Hs quan sát. - Hs đóng vai. III. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về thực hiện đi bộ đúng quy định. Học vần Bài 85: ăp - âp A- Mục đích, yêu cầu: - Học sinh đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập. - Đọc được câu ứng dụng: Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Trong cặp sách của em B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho hs đọc và viết: con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp - Đọc câu ứng dụng: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. II. Bài mới : (30’) 1. Giới thiệu bài: Gv nêu. 2. Dạy vần: Vần ăp a. Nhận diện vần: - Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: ăp - Gv giới thiệu: Vần ăp được tạo nên từ ă và p - So sánh vần ăp với op - Cho hs ghép vần ăp vào bảng gài. b. Đánh vần và đọc trơn: - Gv phát âm mẫu: ăp - Gọi hs đọc: ăp - Gv viết bảng bắp và đọc. - Nêu cách ghép tiếng bắp (Âm b trước vần ăp sau, thanh sắc trên ă.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: bắp - Cho hs đánh vần và đọc: bờ- ăp- bắp- sắc- bắp - Gọi hs đọc toàn phần: ăp- bắp- cải bắp Vần âp: (Gv hướng dẫn tương tự vần ăp.) - So sánh âp với ăp. (Giống nhau: Âm cuối vần là p. Khác nhau âm đầu vần là â và ă). c. Đọc từ ứng dụng: - Cho hs đọc các từ ứng dụng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh - Gv giải nghĩa từ: gặp gỡ, ngăn nắp - Gv nhận xét, sửa sai cho hs. d. Luyện viết bảng con: - Gv giới thiệu cách viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs. - Nhận xét bài viết của hs. Tiết 2: (35’) 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: (10’) - Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1. - Gv nhận xét đánh giá. - Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng. - Gv đọc mẫu: Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. - Cho hs đọc câu ứng dụng - Hs xác định tiếng có vần mới: thấp, ngập - Cho hs đọc toàn bài trong sgk. b. Luyện nói: (10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ. - Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Trong cặp sách của em - Gv hỏi hs: + Trong tranh vẽ những gì? + Trong cặp sách của em có những đồ dùng gì? + Hãy giới thiệu đồ dùng học tập trong cặp sách của em với các bạn? + Em đã giữ gìn đồ dùng học tập của em như thế nào? + Để sách vở và đồ dùng học tập của em được sạch, đẹp em cẩn phải làm gì? - Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay. c. Luyện viết: (10’) - Gv nêu lại cách viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài. - Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. - Gv chấm một số bài- Nhận xét. Hoạt động của hs - 2 hs đọc và viết. - 2 hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - 1 vài hs nêu. - Hs ghép vần ăp. - Nhiều hs đọc. - Hs theo dõi. - 1 vài hs nêu. - Hs tự ghép. - Hs đánh vần và đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Thực hành như vần ăp. - 1 vài hs nêu. - 5 hs đọc. - Hs theo dõi. - Hs quan sát. - Hs luyện viết bảng con. - 5 hs đọc. - Vài hs đọc. - Hs qs tranh- nhận xét. - Hs theo dõi. - 5 hs đọc. - 1 vài hs nêu. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Hs qs tranh- nhận xét. - Vài hs đọc. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + Vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. + 1 vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài. III. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gọi hs đọc lại bài trên bảng. Thi tìm tiếng có vần mới học. - Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học. Đã kiểm tra, ngày … tháng 01 năm 2010 Tổ trưởng Bùi Thị Viên

File đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 11 20.doc
Giáo án liên quan