Giáo án lớp 1 tuần 34 chuẩn và giảm tải

TOÁN

Tiết 133: Ôn tập các số đến 100 (175)

I. Mục tiêu: Củng cố về :

 - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100

 - Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số

 - Thực hiện phép cộng, trừ ( không nhớ ) các số có đến 2 chữ số.

 - Giải bài toán có lời văn

II. Đồ dùng dạy học:

 + Bảng phụ .

III. Các hoạt động dạy học

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ :

+ Giáo viên kiểm tra 2 học sinh :

 *Học sinh 1 : Đọc các số từ 50  70

 *Học sinh 2 : Đọc các số từ 70  90

+ Giáo viên nhận xét cho điểm .

 3.Bài mới :

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 34 chuẩn và giảm tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ruyện. Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể. Pao-lích đang buồn bực. Câu hỏi dưới tranh: Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên? Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 học sinh) Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể. Tiếp tục kể các tranh còn lại. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Hai tiếng vui lòng cùng lời nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lòng đã biến em bé Pao- lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến và giúp đỡ. Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Tuyên dương các bạn kể tốt. ***************************** TOÁN Tiết 136: Luyện tập chung (178) I. Mục tiêu: - Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 - Tìm số liền trước, số liền sau của 1 số - Thực hiện phép tính cộng, trừ ( không nhớ ) các số có 2 chữ số. - Giải bài toán có lời văn, đo độ dài đoạn thẳng II. Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 2 học sinh đọc số từ : 50 š 70, 75 š 100. + 1 học sinh tính : 18 + 10 – 25 = và 68 – 34 + 12 = 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài - Cho học sinh mở Sách giáo khoa Bµi 1: Vit s Bµi 2: TÝnh a) Tính: b) Đặt tính rồi tính 3 HS lên bảng. Cả lớp làm bảng con. Giáo viên nhận xét, sửa sai Bµi 3: §iỊn du >, <, = Nªu c¸c b­íc lµm Bµi 4: §c ®Ị: 2 em Ph©n tÝch ®Ị Tm t¾t B¨ng giy dµi: 75 cm C¾t bít: 25 cm Cßn l¹i: … cm Bµi 5: §o ri ghi s ®o tng ®o¹n th¼ng. 2 em lặp lại đầu bài HS vit vµo b¶ng con, 1 HS lªn b¶ng N¨m, chÝn m­¬i, by m­¬i t­, ba m­¬i t¸m … HS ®c l¹i Học sinh thảo luận nhóm rồi nêu nhanh kết quả 51 + 38 96 – 24 62 – 12 34 + 34 47 + 30 79 – 27 HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính Nhn xÐt, ch÷a bµi 90 … 100 46 … 40 + 5 94 … 90 + 5 HS gi¶i bµi vµo v Bµi gi¶i B¨ng giy cßn l¹i dµi lµ: 75 – 25 = 50 (cm) §/s: 50 cm Tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học . ***************************** THỦ CÔNG Ôn tập chương 3: Kĩ thuật cắt, dán giấy I. Mục tiêu: - Củng cố về kiến thức, kỹ năng cắt, dán các hình đã học. - Cắt, dán được ít nhất 2hình trongcác hình đã học. Sản phẩm cân đối, đường cắt tương đối thẳng, hình edán tương đối phẳng đẹp. Kiểm tra chứng cứ 3 của nhận xét 8. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Một số mẫu cắt,dán đã học. - HS : Giấy màu có kẻ ô, thước, bút chì,kéo, hồ dán, bút màu,giấy trắng làm nền. III. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Học sinh nêu các hình đã học. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ÿ Hoạt động 1 : Nêu quy trình cắt,dán giấy. Quan sát hình mẫu và nhận xét. Thực hành trên giấy trắng kẻ ô. Đếm ô kẻ hình theo mẫu. Dùng kéo cắt rời sản phẩm. Dán sản phẩm vào vở. Ÿ Hoạt động 2 : Học sinh thực hành.một trong những hình đã học mà em thích nhất. Yêu cầu thực hiện đúng quy trình. Ÿ Hoạt động 3 : Chấm bài,nhận xét. Học sinh nêu,lớp bổ sung. Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hành. 4. Đánh giá – Nhậnx ét : - Tuyên dương,khích lệ những em có bài làm sáng tạo. - Giáo viên nhận xét tinh thần,thái độ học tập,sự chuẩn bị đồ dùng học tập. ****************************************************************** Thứ sáu ngày 4 tháng 5 năm 2012 TẬP ĐỌC Người trồng na I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút. - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) + HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oai, oay; kể về ông (bà) của em. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi giọng khi đọc đọan đối thoại) Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Cho học sinh ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già Nghỉ giữa tiết Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh) Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm. Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng. Luyện tập: Ôn các vần oai, oay: - Tìm tiếng trong bài có vần oai? - Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay? - Điền tiếng có vần oai hoặc oay? Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: - Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì? - Cụ trả lời thế nào? - Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài? Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn. Nghỉ giữa tiết Luyện nói: Đề tài: Kể về ông bà của em. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về ông bà của mình Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu chuyện cho bố mẹ nghe. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Ghép bảng từ: ngoài vườn, ra quả. 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. Từng cặp 2 học sinh, một em đọc lời người hàng xóm, một em đọc lời cụ già. Các em luyện đọc, thi đọc giữa các nhóm. 2 học sinh đọc lại cả bài văn. Ngoài. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần oai, oay. Oai: củ khoai, phá hoại, … Oay: hí hoáy, loay hoay, … Điền vào chỗ trống: 2 em đọc lại bài. Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả. Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng. Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi. Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na? Cụ trồng chuối có phải hơn không? 2 học sinh đọc lại bài văn. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Ông tớ rất hiền. Ông tớ kể chuyện rất hay. Ông tớ rất thương con cháu. Nêu tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại. Thực hành ở nhà. ***************************** TỰ NHIÊN Xà HỘI Bài 34: Thời tiết I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết sự thay đổi của thời tiết’ Dùng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết Biết cách ăn mặc phù hợp với thời tiết thay đổi để giữ gìn sức khoẻ. Kiểm tra chứng cứ 1, 2, 3 của nhận xét 8 II. Đồ dùng dạy học: Hình ảnh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : * Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng ‘ hoặc trời rét’ ? * Hãy kể tên những đồ dùng càn thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng ? 3 . Bài mới : Tiết này các em học bài :Thời tiết - ghi tựađề Hoạt động của thầy Hoạt động của trò vHoạt động 1 : Trò chơi. Các bước tiến hành: Bước 1 : Giáo viên phổ biến cách chơi. -Chọn đúng tên dạng thời tiết ghi trong tranh. Cài tên dạng thời tiết tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ? Bước 2 : Học sinh tiến hành chơi, mỗi lần 2 học sinh tham gia chơi, lần lượt đến tất cả các em đều chơi. Bước 3 : Giáo viên nhận xét cuộc chơi. Giáo viên nêu câu hỏi : -Nhìn tranh các em thấy thời tiết có thay đổi như thế nào? Giáo viên kết luận: Thời tiết luôn luôn thay đổi trong một năm, một tháng, một tuần thậm chí trong một ngày, có thể buổi sáng nắng, buổi chều mưa. Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế nào, ta phải làm gì ? Giáo viên nêu: Chúng ta cần theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ. -Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh. -Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện. -Thời tiết thay đổi liên tục theo ngày, theo tuần, … -Nhắc lại. Nghe đài dự báo thời tiết khí tượng thuỷ văn, … vHoạt động 2 : Thực hiện quan sát Cách tiến hành : Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và định hướng cho học sinh quan sát : Các em hãy quan sát bầu trời, cây cối hôm nay như thế nào ? Vì sao em biết điều đó ? Bước 2: Giáo viên hướng dẫn các em ra hành lang hoặc sân trường để quan sát. Bước 3: Cho học sinh vào lớp. -Gọi đại diện các em trả lời câu hỏi nêu trên. vHoạt động 3 : Trò chơi ăn mặc hợp thời tiết. vCách tiến hành : Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi: đưa ra các tranh có những học sinh ăn mặc theo thời tiết. -Cho học sinh nhìn tranh nối đúng cách ăn mặc đúng theo tranh theo thời tiết. Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiến hành chơi. -Tuyên bố người thắng cuộc động viên khuyến khích các em. 4.Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. - Học bài, sưu tầm các tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nói về thời tiết, xem bài mới “Ôn tập : Tự nhiên”. ***************************** SINH HOẠT Sơ kết tuần 34 Nội dung ghi sổ sinh hoạt ***************************** Kiểm tra: Ngày tháng 5 năm 2012

File đính kèm:

  • docGA T 34 CKTKN va giam tai.doc
Giáo án liên quan