Giáo án lớp 1 tuần 28 - Trường Tiểu học Long Tân

Toán

PPCT: 109

 Tiết : 02

GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiếp theo)

I.MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh củng cố kĩ năng giải toán và trình bày bài giải bài toán có lời văn:

 _ Hiểu bài toán có một phép trừ; Bài toán đã cho biết những gì? Bài toán đòi hỏi phải tìm những gì?)

 _Trình bày bài giải gồm câu lời giải, phép tính, đáp số.

II.CHUẨN BỊ:

 _Sử dụng tranh vẽ trong SGK

 

docx25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2003 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 28 - Trường Tiểu học Long Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc oat. - Điền đúng chữ s hoặc x ;vần,tiếng có vần im,iêm: - Luyện viết đúng câu Đức thích mứt dâu . - Tạo cho Hs hứng thú tự nhiên trong học tập II). CHUẨN BỊ: - Sách, bảng, bộ đồ dùng tiếng việt III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ôn định HD HS làm bài tập Bài 1:Điền vần :oan hoặc oat. Bài 2:Điền chữ: a)s hoặc x b)Vần,tiếng có vần im,iêm Bài 3:Viết: Đức thích mứt dâu - Chữa bài - Nhận xét. * Củng cố –Dặn dị - Gọi hs đọc lại bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. -sách Toán,giàn khoan,cống thoát nước. -quả xoài,chim sáo,đĩa xôi,sư tử,cá sấu, hồng xiêm -chim sẻ,liềm cắt cỏ,bím tóc,cây kiếm, đứng nghiêm,quả sim. - HS viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS chú ý ngồi viết đúng tư thế. Ngày soạn:17/03/2014 Ngày dạy; 21/03/2014 Chính tả PPCT: 279 Tiết : 01 QUÀ CỦA BỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng chép lại chính xác khổ thơ 2 trong bài Quà của bố trong khoảng 10 – 12’. Điền đúng s hay x, vần im hay iêm vào chổ trống. BT 2a và 2b. Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bảng phụ đã chép sẵn nội dung khổ thơ 2 của bài Quà của bố. Các bài tập. Học sinh: Bảng con, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên cho học sinh làm BT2, 3 kỳ trước. - Nhắc lại qui tắc viết chính tả viết k hay c. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Quà của bố. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả. - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu cả lớp đồng thanh lại khổ thơ. - Hãy tìm tiếng em thấy khó viết. - Giáo viên yêu cầu đánh vần lại những từ khó. - Nhắc lại cách ngồi viết vở. - Giáo viên hướng dẫn soát lỗi, giáo viên thong thả đọc đọan thơ. - Giáo viên ghi vở, chấm một số vở. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Học sinh làm BT chính tả. - Giáo viên cho quan sát tranh vẽ. - Giáo viên sửa bài. 4. Củng cố: - Khen ngợi những học sinh viết chữ đẹp, có tiến bộ. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Đầm sen. Hát - Học sinh lên bảng làm bài. - 3 – 4 Học sinh nêu. - Học sinh đọc CN - ĐT. - Học sinh nêu. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh chép khổ thơ vào vở. - Học sinh soát lỗi và đánh vần lại tiếng khó. - Học sinh sửa lỗi, ghi ra lề. - Học sinh làm VBT. - 4 Học sinh lên bảng làm nhanh BT. - Học sinh dưới lớp làm vào vở. Học sinh đọc bài làm. *********************************************** Kể chuyện PPCT: 280 Tiết : 04 BÔNG HOA CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: kể lại được một đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh. Thái độ: Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi tình cảm, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện. Tình yêu mẹ của cô bé đã làm trời đất cảm động và giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa câu chuyện, hoa cúc trắng, khăn, gậy để đóng vai. Học sinh: Chuẩn bị bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện: Sư tử và chuột nhắt. - Giáo viên có thể cho học sinh kể kiểu phân vai. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Bông hoa cúc trắng. Hoạt động 1: Kể chuyện - Giáo viên kể câu chuyện lần 1. - Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh minh họa; Giáo viên đổi giọng linh hoạt từ lời người kể sang lời mẹ, lời cụ già, lời cô bé. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Giáo viên treo tranh 1 và hỏi. Tranh 1 vẽ cảnh gì? Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh? Em có thể nói câu của người mẹ? - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại. - Giáo viên cho học sinh tự nhận xét bạn. Với các tranh 2, 3, 4 học sinh tiếp tục kể. Giáo viên và học sinh làm tương tự như tranh 1. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Em bé nghĩ thế nào lại xé cánh hoa làm nhiều sợi nhỏ? - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? - Tấm lòng cô bé đã chữa khỏi bệnh cho mẹ. Bông cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé. 4. Củng cố: - Dặn dò học sinh nhà tập kể cho cả nhà nghe. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Niềm vui bất ngờ. Hát - 4 Học sinh kể theo thứ tự câu chuyện. - 3 Em phân vai kể. - Học sinh hiểu sơ câu chuyện. - Học sinh nghe để nhớ lại câu chuyện. - Học sinh: cảng túp lều có người mẹ ốm, bé đang săn sóc. - Người mẹ ốm nói gì với con? - Con mời thầy thuốc về đây cho mẹ. - 1 – 2 Học sinh kể tranh 1. - Bạn nhận xét. - 1 – 2 Em kể lại toàn bộ câu chuyện. Nhóm học sinh kể lại câu chuyện theo phân vai. - Vì muốn mẹ sống lâu hơn. - Là con phải yêu thương bố mẹ, phải hết lòng chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ đau ốm. Tự Nhiên Xã Hội PPCT: 28 Tiết : 04 CON MUỖI* KNS I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nêu được một số tác hại của muỗi. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi Kĩ năng: Biết tác hại và một số cách diệt trừ muỗi.* Kn tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi; kn tự bảo vệ: tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng chóng muỗi thích hợp. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Hình ảnh trong bài 28 SGK. Học sinh: SGK – VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Con mèo. - Hãy nêu đặc điểm của con mèo? - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo? - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: a. Khám phá: Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi con muỗi Gv dẫn dắt học sinh vào bài Hs thực hiện theo Gv b. Kết nối: Hoạt động 2: Quan sát con muỗi. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Bước 1: Giáo viên chia nhóm 2 em. Con muỗi to hay nhỏ? Cơ thể muỗi cứng hay mềm? Hãy chỉ đầu, thân, chân, cánh con muỗi? Đầu con muỗi có vòi không? Con muỗi dùng làm gì? Muỗi di chuyển như thế nào? - Bước 2: Giáo viên yêu cầu vài cặp lên hỏi và trả lời. - Giáo viên kết luận: Muỗi là một loài sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật. - Từng nhóm quan sát con muỗi và trả lời. c. thực hành Hoạt động 2: Thảo luận. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm giao việc. - Nhóm 1 và 2: Muỗi thường sống ở đâu? Lúc nào em thường bị nghe thấy tiếng muỗi và bị muỗi đốt? - Nhóm 3 và 4: Bị muỗi đốt có hại gì? Kể tên một số bệnh do muỗi truyền. - Nhóm 5 và 6: Diệt muỗi bằng cách nào? Em cần làm gì để không bị muỗi đốt? - Giáo viên cho đại diện lên trình bày. - Giáo viên chốt ý. d. Vận dụng: gv hỏi : Em làm gì để phòng và tiêu diệt con muỗi? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Nhận biết cây cối và con vật. - Học sinh chia nhóm. - Học sinh thảo luận. - Đại diện lên trình bày. ************************************************* Chiều Tiếng Việt Thực hành ( Tiết 3 ) I.MỤC TIÊU : -HS biết tìm chữ,vần thích hợp điền vào chỗ trống. -Viết đúng Trăng khuyết ,Thuyền trôi.. -Biết hỏi-đáp về những giấc mơ đẹp. II.CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi bài văn cần điền chữ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT DỘNG HỌC SINH 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Gọi 1 số học sinh đọc bài Thần Ru Ngủ Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 :Điền chữ thích hợp vào chỗ trống : Bài 2 :Viết Trăng khuyết,Thuyền trôi. Bài 3 :Hỏi-đáp về những giấc mơ đẹp : -Bạn có những giấc mơ đẹp không ? Bạn thấy những gì trong giấc mơ ? 4.Củng cố-dặn dị : Về đọc bài,làm lại các bài tập -Học sinh đọc. -kì diệu,cĩ những hình vẽ tuyệt đẹp,các em có giấc mơ đẹp -Hs viết -HS làm việc theo nhóm đôi *************************************************** Toán Thực hành ( Tiết 2 ) I ) MỤC TIÊU : - Củng cố cch giải v trình by bi giải bi tốn cĩ lời văn có một phép trừ. II ) CHUẨN BỊ: - Sách, bảng, bộ đồ dùng Toán III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT DỘNG HỌC SINH * Giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS thực hành về cách giải và trình by bi giải bi tốn cĩ lời văn có một phép trừ. Bài 1 : Mai làm được 8 bông hoa,Mai cho bạn 4 bông hoa.Hỏi Mai cịn lại bao nhiu bơng hoa? - GV hướng dẫn tìm hiểu bi , rồi giải Bài 2: Nhóm học đàn Tơ-rưng có 10 bạn,trong đó có 8 bạn nữ.Hỏi trong nhóm học đàn đó có mấy bạn nam? GV hướng dẫn tìm hiểu bi , rồi giải Bài 3 : Khúc gỗ dài : 56 cm Đ cưa đi : 6 cm Cịn lại :…cm? - GV hướng dẫn tìm hiểu bi , rồi giải Bài 4:Đố vui:Em hy tơ mu vo cc hình trịn sao cho cịn lại 6 hình trịn chưa tô màu * Củng cố - dặn dị. - Thực hiện nhiều lần. - HS thực hành HS làm bài , 1 HS làm bảng Bài giải Số bơng hoa Mai cịn lại l: 8 – 4 = 4(bông hoa) Đáp số: 4 bông hoa HS làm bài , 1 HS làm bảng Bài giải Số bạn nam trong nhóm học đàn là: 10 – 8 = 2 (bạn) Đáp số: 2 bạn nam HS làm bài , 1 HS làm bảng Bài giải Khc gỗ cịn lại di l: 56 – 6= 50 (cm) Đáp số: 50 cm ************************************************************** Sinh hoạt I.Mục tiêu: HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua Biết được phương hướng của tuần tới. II.Các hoạt động dạy học: 1.Đánh giá trong tuần qua. Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp. Trang phục đầy đủ, đúng quy định Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ. Nộp các khoản tiền khá nhanh Học có tiến bộ: …………………………………………………………….. *Tồn tại: Chưa học bài ở nhà: …………………………………………………………… Sách vở , đồ dùng chưa đầy đủ: ……………………………………………… Nói chuyện riêng trong giờ học: ………………………………………………… 2.Phương hướng tuần tới. Phát huy những ưu điểm của tuần trước. Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" chào mừng ngày phụ nữ Việt Nam 8/3 Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên. Không ăn quà vặt. Học và làm bài tập trước khi đến lớp. Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp màu , bì kiểm tra. Mặc trang phục đúng quy định. Tham gia học phụ đạo học sinh yếu. Tiếp tục trang trí lớp học theo chủ điểm tháng 3 Tập cho HS học thuộc các ngày lễ lớn trong năm . BGH Người soạn Nguyễn Thị Kim Oanh

File đính kèm:

  • docxTUAN 28.docx