Giáo án lớp 1 tuần 28 - Trường Tiểu học Dầu Tiếng

 Tập đọc

PPCT: 257 - 258

BÀI : Ngôi nhà

I.Mục tiêu :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ :hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mõi dòng thơ khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

- Trả lời được câu hỏi 1 sgk.

- Tình cảm yêu thương gắn bó với ngôi nhà.

II-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

_Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

- SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2134 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 28 - Trường Tiểu học Dầu Tiếng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thấy con muỗi người ta lại đập cho nó chết. GTB , ghi tựa bài b./ Kết nối Hoạt động 1: Tìm hiểu về con muỗi _Mục tiêu: Biết các bộ phận bên ngoài của con muỗi. _Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ con muỗi và trả lời các câu hỏi sau theo nhóm đôi +Con muỗi to hay nhỏ (có thể so sánh với con ruồi)? +Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm? +Hãy chỉ vào đầu, thân, chân, cánh của con muỗi. +Con muỗi dùng vòi để làm gì? +Con muỗi di chuyển như thế nào? + Con muỗi bay bằng gì? + Muỗi đậu bằng gì? - Các cặp lên trình bày (1 em hỏi, 1 em trả lời). Kết luận: Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để sống. Hoạt động 2: Nơi sống và tác hại của con muỗi. * Mục tiêu: HS biết nơi sống của muỗi và tập tính của con muỗi. - GV chia nhóm và yêu cầu thảo luận : + Muỗi thường sống ở đâu? + Vào lúc nào em thường hay nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đột nhất? + Bị muỗi đốt có hại gì? - Gọi HS trả lời – nhận xét GV kết luận: “Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp. Muỗi cái hút máu người và động vật để sống (muỗi đực hút dịch hoa quả)” c./ Thực hành Hoạt động 3: Tác hại khi bị muỗi đốt và một số bệnh do muỗi truyền. Mục tiêu : Nêu một số tác hại của muỗi, cách diệt trừ muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt. - GV chia lớp làm 4 nhóm , thảo luận + Kể tên 1 số bệnh do muỗi truyền mà em biết? + Trong sgk đã vẽ những cách diệt muỗi nào? Em còn biết cách nào khác? - GV nhận xét , tuyên dương *GV kết luận: Muỗi đốt không những hút máu của chúng ta mà nó còn là vật trung gian để truyền nhiều bệnh nguy hiểm từ người này sang người khác. Ví dụ: bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết … GV giảng thêm: “Muỗi cái đẻ trứng ở nơi nước đọng như chum, bể nước, cống, rãnh …Trứng muỗi nở thành bọ gậy (cung quăng). Bọ gậy sống dưới nước một thời gian rồi trở thành muỗi” d./ Vận dụng Hoạt động 4 : Hỏi đáp về cách phòng chống muỗi khi ngủ - Học bài gì: GV nêu câu hỏi + Khi ngủ em cần làm gì để không bị muỗi đốt? Kết luận: Khi ngủ chúng ta cần phải mắc màn cẩn thận để tránh bị muỗi đốt.Các em cùng gia đình , hàng xóm giữ vệ sinh môi trường , phát hoang bụi rậm , khơi thông cống rảnh dọn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ Hát. Con mèo - 3HS trả lời… _HS hô “Vo ve, vo ve”. _HS thực hiện theo lời GV - HS nhắc lại. _Mỗi nhóm 2 em HS trình bày trước lớp - Con muỗi nhỏ hơn con ruồi. - Cơ thể muỗi mềm - HS chỉ trước lớp. - Con muỗi dùng vòi để chích. - Di chuyển bằng cách bay. - Muỗi bay bằng cánh. - Muỗi đậu bằng chân. Nhận xét , bổ sung HS thảo luận nhóm 4 HS - Muỗi thường sống ở những nơi ẩm thấp, bụi rậm, nước đọng. - Vào lúc chập tối. - Bị muỗi đốt sẽ bệnh sốt xuất huyết. Các nhóm thảo luận - Bệnh sốt xuất huyết, sốt rét. - Dùng thuốc diệt, dùng hương, khơi thông cống rảnh…. - Con muỗi - Em ngủ trong mùng Làm việc cá nhân Thứ sáu, ngày 21 tháng 3 năm 2014. Tập đọc PPCT: 262 - 263 Bài : Vì bây giờ mẹ mới về. I.Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:khóc oà, hoảng hốt, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu cau. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. - Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk -GD HS:Yêu thương, giúp đỡ mẹ. II-PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: _Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - SGK III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.On định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ: _Đọc thuộc lòng bài “” và trả lời câu hỏi: +Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? +Bố gửi cho bạn những quà gì? - Nhận xét 3.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài, ghi tựa bài a. Luyện đọc: GV đọc mẫu: HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _ Cho học sinh đọc để tìm tiếng khó - Gọi HS đọc trơn cả từ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa -Hoảng hốt: mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ *Luyện đọc câu: _Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS thi đọc cả bài _Lớp đọc đồng thanh cả bài *. Ôn các vần ưt, ưc: a) Tìm tiếng trong bài có vần ưt: HS phân tích , đọc tiếng vừa tìm b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ưc – ưt _Nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ mà em biết chứa tiếng có vần ưt, ưc c) Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc _Cho HS nhìn tranh, đọc câu mẫu trong _Cho HS thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc .Củng cố tiết 1: Gọi học sinh đọc lại bài Nhận xét tiết học Tiết 2 * Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: -GV đọc mẫu lần 2 (SGK) _Gọi HS đọc bài trả lời các câu hỏi sau: +Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? +Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? +Tìm các câu hỏi có trong bài? Đọc các câu hỏi, câu trả lời à Câu hỏi thường đọc cao giọng ở cuối câu. _Gọi HS đọc cả bài b) Luyện nói: _HS nêu yêu cầu của bài _Cho HS nhìn SGK, thực hành hỏi- đáp theo mẫu: 4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. - Theo con, làm nũng bố mẹ như em bé trong bài đọc có phải là tính xấu không? + Qua bài muốn nói lên điều gì? -ND bài : Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. 5.Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài đọc cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị bài cho tiết sau: Đầm sen _Nhận xét tiết học Hát. Quà của bố _2, 3 HS đọc - HS trả lời. _Quan sát HS đọc thầm HS tìm cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt _ HS đọc NT câu. _3 HS đọc nối tiếp 2HS cả bài. _đứt HS tìm ghi vào bảng con +Vần ưt: bứt lá, day dứt, đứt, sứt, mứt, nứt, vứt, đứt, phựt, +Vần ưc: bức, bực, cực khổ, đạo đức, cá rô đực, mức độ, náo nức, nóng nực, sức khoẻ, xức dầu thơm, thức khuya, phức tạp, … 1 HS Lớp đọc thầm _1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm +Khi mới đứt tay, cậu bé không khóc +Mẹ về, cậu mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thong. Mẹ không có nhà, cậu khóc chẳng có ai thương, chẳng ai lo lắng, vỗ về +HS đọc thầm lại bài văn để tìm câu hỏi trong bài _2, 3 HS _HS quan sát tranh _Nhiều cặp thực hành đóng vai - Hỏi nhau xem mẹ có làm nũng bạn hay không? - Bạn có làm nũng mẹ hay không? Làm nũng không là tính xấu nhưng hay nhõng nhẽo là làm phiền người khác làm cho bố mẹ không vui. - 2 HS đọc - Không - Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Toán PPCT: 112 Bài : Luyện tập chung I.Mục tiêu: - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán, biết cách giải và trình bày bài giải bài toán - Rèn kỹ năng lập đề toán, giải và trình bày bài giải toán có lời văn. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. - Bài tập cần làm: 1,2. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY –HỌC: _ Các tranh vẽ trong SGK - SGK , bảng con , vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1..On định lớp . 2.KTBC: - Gọihọc sinh lên bảng. + Lan hái 16 bông hoa, cho bạn 5 bông, còn lại bao nhiêu bông? Nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập chung. * Thực hành: Bài 1: _Cho HS quan sát tranh vẽ, dựa vào bài toán (chưa hoàn chỉnh) trong SGK để viết phần còn thiếu _Cho HS đọc bài toán hoàn chỉnh _Cho HS tự giải GV nx, sữa chữa Bài 2 : _Cho HS quan sát hình vẽ và tự nêu tóm tắt bài toán Có: 8 con thỏ Chạy đi: 3 con thỏ Còn lại: … con thỏ? Thu vở chấm điểm - GV nx, sữa bài 4.Củng cố: - Giáo viên đưa ra 1 số tranh ảnh để học sinh lập bài toán rồi giải. - Gắn 12 hình tam giác xanh và 3 hình tam giác vàng. - Có 7 cái thuyền, cho đi 3 cái thuyền. * Nhận xét. 5.Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 100. _Nhận xét tiết học Hát. Luyện tập 1HS , lớp làm bảng con - 1 HS làm bảng lớp, còn lại làm bảng con a) Bài giải Số ô tô có tất cả là: 5 + 2 = 7 (ô tô) Đáp số: 7 ô tô - 1 HS làm bảng lớp . còn lại làm vào nháp b) Bài giải. Số con chim còn lại trên cành là 6 – 2 = 4 (con chim) Đáp số: 4 con chim - 1 HS làm bảng lớp, còn lại vào vở.. Bài giải Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con thỏ) Đáp số: 5 con thỏ - Lớp chia làm 2 đội, lập đề bài. Rồi giải( PBT) SINH HOẠT CHỦ NHIỆM ( Tuần 28) NGLL CHỦ ĐIỂM:YU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO I.MỤC TIÊU - Giaó viên hướng dẫn học sinh viết một số lời chúc mừng thầy cô ngày 20 / 11 và vẽ một số nội dung tặng mẹ để tỏ lịng biết ơn mẹ. - Học sinh hiểu được và biết tỏ lịng biết ơn mẹ và cô. -Bết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ -Reøn tính maïnh daïng, töï tin, coù yù thöùc, kæ cöông trong sinh hoaït II.CHUẨN BỊ -Bài hát. -Các báo cáo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cho cả lớp hát một số bài hát về cô và mẹ Hoạt động 1:NGLL: Thi viết ,vẽ và ca ngợi công ơn của mẹ và cô. - Giaó viên yêu cầu học sinh hát - Để tỏ lịng biết ơn cô và mẹ các em có thể có viết hoặc vẽ để ca ngợi mẹ v cơ vì mẹ và cô là 2 người rất gần gũi với các em nhất trong suốt khoảng thời gian từ lúc học mẫu giáo nên các em sẽ có rất nhiều ý tưởng để viết về mẹ và cô. - Các em có thể vẽ một bức tranh nào đó cĩ ý nghĩa về ca ngợi mẹ hoặc các em có thể vẽ một bông hồng để tặng cô nhân dịp 20 / 11 Hoạt động 2:Sinh hoạt chủ nhiệm 1.Đánh giá hoạt động tuần Cả lớp lắng nghe và nhận xét các bạn trong tổ GV nhận xét chung:……....................... ……………………………………….. ……………………………………….. Tuyên dương…………………………. Nhắc nhở……………... 2. Nêu phương hướng tuần 29 *Tiếp tục học kiến thức mới *Đi học đúng giờ,nhanh chân vào lớp khi nghe tiếng trống. *Giáo dục học sinh giữ gìn vệ sinh thân thể,đề phịng cc loại bệnh:sởi,tay chân miệng… * Không lên lầu. *Về đọc bài , rèn chữ thêm. *Biết giúp mẹ nhặt rau,quét nhà,thu dọn đồ dùng học tập để đúng nơi quy định. *Biết nói lời cảm ơn khi nhận vật gì từ tay người lớn,biết xin lỗi khi làm sai điều gì. *Giữ gìn đồ dùng học tập của mình. *Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. *Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy *Không ngậm bút mực. *Không vi phạm vào tuần sau. - Học sinh hát bài “Bông hồng tặng cô” -Lớp lắng nghe -Các tổ trưởng sẽ báo cáo các thành viên trong tổ lắng nghe và ghi nhận -Báo cáo kết quả học tập,chuyên cần, Vệ sinh: Đạo đức ,Tác phong -HS lắng nghe và thực hiện Ngày tháng 3 năm 2014 Khối trưởng LẠI THỊ LAN ANH Ngày tháng 3 năm 2014 Người soạn ĐẶNG THỊ HẰNG

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 28.doc
Giáo án liên quan