Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 (Bản chuẩn)

I. Mục tiêu

H biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ

H thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.

II. Phương tiện

Vở bt Đạo đức 1, tranh Đạo đức 1

III. Hoạt động dạy học

HĐ1:H xem tranh và thảo luận

G y/c H xem tranh bt1 và trao đổi, nhận xét chuyện gì xảy ra với Thỏ và Rùa.

G kl: Thỏ nhanh nhẹn nhưng la cà nên đi học muộn, còn Rùa chậm chạp nhưng chịu khó nên đến lớp đúng giờ.

HĐ2: H đong vai theo tình huống bt 2

G phân nhóm , giao việc

 

HĐ 3: H liên hệ thực tế trong lớp.

H trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày nội dung tranh

 

 

 

 

 

 

H đóng vai, diễn trước lớp, lớp nhận xét.

 

 

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 (Bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết: ang, anh, cây, bàng, cành chanh 4. Củng cố H đọc lại bài.H tìm tiếng có vần ang, anh.. H nhắc lại H nhận diện vần, nhặt chữ trên bộ đồ dùng H thực hiện H ghép, đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng H đọc trơn, giải thích nghĩa H so sánh H đọc cá nhân, cả lớp H viết bảng con Vài H H nêu, nêu cách đọc thơ H đọc :Cá nhân, nhóm, lớp H nói thành câu hoàn chỉnh H nhắc lại cách viết H viết vở TV in ************************************* Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Củng cố : Phép cộng, trừ trong phạm vi 8 Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 8 II. Chuẩn bị -Bộ dạy toán1 III. Hoạt động dạy học Bài1: Củng cố bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. Bài 2: Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Củng cố về tính nhẩm Bài 5: củng cố về so sánh số và pt Bài 4: Củng cố cách biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. 3. Củng cố: G n/x giờ học H nêu y/c H làm phiếu bt H nêu cách làm, làm vở H làm vở H nêu, làm phiếu bt H làm vở H nêu bài toán, nêu phép tính *********************************** thủ công Gấp các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu: H hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. H gấp hình theo kí hiệu quy ước. II. Chuẩn bị: bài mẫu , giấy màu , hồ dán, giấy trắng làm nền III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới: 2.1.Hướng dẫn H quan sát G đưa bài mẫu 2.2.H ướng dẫn cách gấp a. Gấp nếp thứ nhất G đinh giấy màu lên bảng, gấp theo đường dấu, khoảng cách ô cách đều b,Gấp nếp thứ hai G lật mặt giấy, gấp theo đường dấu. c.Các nép gấp tiếp theo: tương tự 2.3.Thực hành: Y/ c H nhắc lại cách gấp H quan sát, nhận xét các nếp gấp cách đều nhau, chồng khít lên nhau H quan sát: nhận xét: mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào 1 ô. H nhắc lại, thực hiện trên giấy thủ công H trình bày sản phẩm vào vở thủ công 3.Củng cố G nhận xét giờ học. ******************************** Tiếng Việt+ Ôn : Bài 57 I.Mục tiêu: H được củng cố về vần ang, anh Đọc được từ, câu ứng dụng gv đưa ra II.Hoạt động dạy học: 1. Luyện đọc: Đọc bài trong SGK Tìm tiếng có vần ang, anh Nhận xét đặc điểm các vần So sánh sự giống và khác nhau của các vần G đưa câu: Mùa đông, cây bàng vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.Mùa thu, từng chùm quả bàng chín trong tán lá xanh. H đọc cá nhân( đ/v những H chưa được đọc ở tiết chính) H tìm, ghép bảng gài, đọc lại từ, tiếng đó H nêu H đọc 2.Luyện viết: G đọc câu trên H viết vở luyện viết: 3. Củng cố H chơi trò chơi: thả vần, bắt tiếng *************************************** TOáN+ Luyện tập I. Mục tiêu H được củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8 Biết lập đề toán và phép tính tương ứng từ mô hình hoặc tranh II. Hoạt động dạy học 1. H hoàn thành bài buổi sáng 2.G cho h làm các bài tập sau Bài 1.tính 6+ 1+ 1= 5+ 1-3= 8- 5+ 1= 5- 2+ 4= 8- 2- 2= 7- 2 + 2 = Bài 2: Viết các phép tính có kết quả bằng 8 Bài 3. Viết phép tính thích hợp: *************************************** Mỹ thuật+ Luyện vẽ cá I. mục tiêu H được ôn lại cách vẽ con cá Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích II.Phương tiện Vở luỵên vẽ III. Hoạt động dạy học 1.Hoàn thành bài vẽ cá 2.Luyện vẽ cá theo ý thích: H nêu lại cách vẽ cá: Vẽ mình cá: tròn, dài, vuông... Vẽ chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy Tô màu H thực hành vẽ trên vở luyện vẽ: vẽ cả đàn cá, vẽ rong, rêu, bong bóng... ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ năm, ngày 7 tháng 12 năm 2006 tiếng việt Bài 58: inh- ênh I.Mục tiêu -H đọc, viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. -H đọc được câu ứng dụng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra? -H nói theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II. Phương tiện: Tranh minh hoạ nội dung bài III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: H đọc bài 57 2. Bài mới Tiết 1 2.1.Giới thiệu bài: inh, ênh 2.2Dạy chữ ghi vần *Vần inh: G giới thiệu chữ ghi vần inh G hướng dẫn H đánh vần, đọc trơn, phân tích vần inh .Y/c ghép tiếng: “tính” G đưa từ : máy vi tính *Vần ênh Giới thiệu tương inh) * So sánh inh, ênh 2.3 Đọc từ ứng dụng G đưa từ , giải nghĩa từ mới 2.4 Hướng dẫn viết: inh, ênh Tiết 2 3. Luyện tập 3.1Luyện đọc -Đọc bài trên bảng -Đọc câu: + G hỏi nội dung tranh, chữ ghi dưới tranh -Đọc SGK 3.2. Luyện nói: chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy tính, máy khâu. Y/c H quan sát tranh.G nêu câu hỏi 3.3.Luyện viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. 4. Củng cố H đọc lại bài.H tìm tiếng có vần inh, ênh. H nhắc lại H nhận diện vần, nhặt chữ trên bộ đồ dùng H thực hiện H ghép, đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng H đọc trơn, giải thích nghĩa H so sánh H đọc cá nhân, cả lớp H viết bảng con Vài H H nêu, nêu cách đọc thơ H đọc :Cá nhân, nhóm, lớp H nói thành câu hoàn chỉnh H nhắc lại cách viết H viết vở TV in ******************************** toán Phép cộng trong phạm vi 9 I. Mục tiêu: Giúp H : -Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 -Biết làm tính cộng trong phạm vi 9. II. Chuẩn bị: -Bộ dạy toán1 III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 9 *Hd phép cộng 8 + 1 = 9, 1 + 8 = 9 G y/c H lấy 8 hình tam giác, tách thành 2 nhóm gồm 8 và 1. * Hd phép cộng 2 + 7 = 9, 7 + 2 = 9, 3 + 6= 9, 4 + 5 =9( tương tự) * Ghi nhớ bảng cộng 2. Thực hành Bài1: Làm bảng con Bài 2:Làm miệng. Bài 3: làm vở Bài 4: làm bảng con 3. Củng cố: G n/x giờ học H tách nhóm, nêu đề toán, nêu phép tính. H đọc lại các phép cộng, đọc thuộc lòng H đọc lại bảng cộng 9 thủ công+ Gấp các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu: H hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. H gấp hình theo kí hiệu quy ước. II. Chuẩn bị: bài mẫu , giấy màu , hồ dán, giấy trắng làm nền III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới: 2.1.Hướng dẫn H quan sát G đưa bài mẫu 2.2.H ướng dẫn cách gấp a. Gấp nếp thứ nhất G đinh giấy màu lên bảng, gấp theo đường dấu, khoảng cách ô cách đều b,Gấp nếp thứ hai G lật mặt giấy, gấp theo đường dấu. c.Các nép gấp tiếp theo: tương tự 2.3.Thực hành: Y/ c H nhắc lại cách gấp H quan sát, nhận xét các nếp gấp cách đều nhau, chồng khít lên nhau H quan sát: nhận xét: mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào 1 ô. H nhắc lại, thực hiện trên giấy thủ công H trình bày sản phẩm vào vở thủ công 3.Củng cố G nhận xét giờ học. ********************************* Thứ sáu, ngày 8 tháng 12 năm 2006 tiếng việt Bài 59: Ôn tập I.Mục tiêu -H đọc, viết được các vần có âm kết thúc là ng, nh -H đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng -H nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Quạ và công. II. Phương tiện: Bảng ôn Tranh minh hoạ nội dung bài III. Hoạt động dạy học: 1. KTBC: H đọc bài 58, viết bảng con: 2. Bài mới Tiết 1 2.1.Giới thiệu bài: ôn tập G khai thác khung tiếng “ang, anh” G treo bảng ôn, yêu cầu H ghép tiếng 2.3 Đọc từ ứng dụng G đưa từ , giải nghĩa từ mới 2.4 Hướng dẫn viết: bình minh, nhà rông. Tiết 2 3. Luyện tập 3.1Luyện đọc -Đọc bài trên bảng -Đọc câu: + G hỏi nội dung tranh, chữ ghi dưới tranh -Đọc SGK 3.2Kể chuyện: Quạ và Công. G kể lần 1 G kể lần 2, theo tranh 3.3.Luyện viết:cuồn cuộn, con vượn 4. Củng cố Trò chơi: thả vần, bắt tiếng H phân tích, đánh vần, đọc trơn H kể các vần đã học, nhận xét điểm giống nhau của các vần. H ghép, đánh vần, đọc trơn tiếng. H đọc trơn, giải thích nghĩa H viết bảng con Vài H H nêu, nêu cách đọc đoạn văn H đọc :Cá nhân, nhóm, lớp H lắng nghe H nghe, qs tranh H kể lại theo tranh H nhắc lại cách viết H viết vở TV in ************************************* Toán Phép trừ trong phạm vi 9 I. Mục tiêu: -Giúp H củng cố khái niệm về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 -Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 II. Chuẩn bị: -Bộ dạy toán1 III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu phép trừ *Hd phép trừ: 9 - 1 = 8, 9 - 8 = 1 G y/c lấy 9 hình tam giác, bớt 1 hình *Hd phép trừ : 9-2=7; 9-7=2, 9-3=6, 9-6=3, 9-4=5 ( tương tự) * Ghi nhớ bảng trừ 2. Thực hành Bài1: Củng cố bảng trừ 8 Bài 2: củng cố mối quan hệ của phép tính cộng trừ trong phạm vi 9. Bài 3: Củng cố tính nhẩm. Bài 4: Củng cố về cách biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ. 3. Củng cố: G n/x giờ học H thao tác, nêu thành bài toán, nêu phép tính. H cài phép tính , đọc lại H đọc lại các phép trừ, đọc thuộc lòng H làm bảng con H làm miệng H làm vở H làm vở sinh hoạt lớp Tuần 14 toán+ Ôn: phép trừ trong pv 9 I. Mục tiêu H được củng cố về bảng trừ trong pv 9 Thực hiện được phép trừ trong pv 9 II. Hoạt động dạy học 1. H hoàn thành bài buổi sáng 2.G cho h làm các bài tập sau Bài 1.số? .... - 1 = 9 9 - .... = 2 5 = ... - 4 ... +.... = 9 1 +... = 9 ...+ 2 = 7 3 = ... - 6 9 = ... - .... Bài 2. Số ? 3+ 2+ ... = 9 9 – 4- ...= 1 ...+ 3 +5 = 9 9- 5- ...3= 1 Bài 3 .Phép tính? ************************************ tự học Ôn Toán- Tiếng Việt I. Mục tiêu -H hoàn thành các bài tập trong SGK( Toán: pc trong pv 9, TV:Bài 59) -Củng cố về các phép cộng, trừ trong pv 9 -Củng cố vần có âm cuối ng II. Hoạt động dạy học 1. Hoàn thành các bài tập trong SGK +Toán: bài Phép trừ trong pv 9 +Tiếng Việt: bài 59 2. Nhớ, viết các bảng cộng, trừ trong phạm vi 9 G nêu y/c H viết vở luyện toán 3. Tiếng Việt: Ôn các vần có âm kết thúc là âm ng Kể tên các vần có âm kết thúc là âm ng H kể Vần nào có nguyên âm đôi?Tìm tiếng có vần mà âm kết thúc là nguyên âm đôi. H tìm, gài trên bảng, đọc lại tiếng đã tìm ******************************** Hoạt động ngoài giờ lên lớp Đọc báo Hoạ My- Múa hát về anh bộ đội. I. Mục tiêu -H được đọc báo Hoạ My -H được múa hát về anh bộ đội II. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Đọc báo: H đọc theo nhóm 3. Múa hát về chú bộ đội G: nêu ý nghĩa của ngày 22-12: Quốc phòng toàn dân, này thành lập quân đội ND NV Vì sao phải biết ơn các chú bộ đội? Em có yêu các chú bộ đội không? Em biết bài hát, bài thơ gì về chú bộ đội? Em hát, múa các bài hát đó G cùng H nhận xét H lắng nghe H nêu H hát cá nhân, nhóm H biểu diễn

File đính kèm:

  • doctd1.doc
Giáo án liên quan