Giáo án Lớp 1 Tuần 1

1.Kiến thức:

 Củng cố khắc sâu thêm cho hs nắm vững và hiểu khái niệm về phân số, cách đọc viết phân số thành thạo.

 2.Kĩ năng:

 Vận dụng vào làm đúng các bài tập trong sách giáo khoa.

3. Thái độ:

Yêu thích học môn toán.

 

doc49 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GTB: Trực tiếp 3.2 Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: HS đọc nội dung bài. - Hs làm bài theo cặp *Nhận xét: Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn. Bài 2: -Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập. - Giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy... - Kiểm tra kết quả quan sát của hs - Phát riêng bảng phụ-bút dạ cho 2 hs - Nhận xét đánh giá. - Chấm điểm những dàn ý tốt - Chốt lại nội dung bằng cách mời 1 hs làm bài tốt nhất trên giấy khổ to dán lên bảng. *Nhận xét- bổ sung: 4.Cñng cè: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 5. dÆn dß: - chuẩn bị bài sau. 1 3 1 30 3 1 - HS trả lời - Cả lớp đọc thầm - Hs trao đổi theo cặp và trả lời lần lượt các câu hỏi. - Thi trình bày ý kiến. - Câu trả lời: skg 61 - Cả lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh - Dựa vào kết qủa quan sát,mỗi hs tự lập dàn ý vào vbt cho bài văn tả cảnh mỗi buổi trong ngày. - Làm bài cá nhân - Trình bày bài làm. - 1 HS trình bày kết quả làm bài của mình. - Nhận xét góp ý bổ sung. VD: Mở bài: Giới thiệu bao quat cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm. - Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh + Cây cối, chim chóc, con đường... + Mặt hồ... + Người tập thể dục... - Kết bài: Em rất thích đến công viên vào buổi sớm mai. LỊCH SỬ(tiÕt1) “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết Trương Định là một tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân pháp của nhân dân Nam kì. - Do lòng yêu nước Trương Định đã không theo lệnh vua ở lại cựng nhân dân chống pháp xâm lược 2.Kĩ năng: Tr×nh bµy tr­íc nhãm. 3. Thái độ: Yªu quý danh nh©n. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Hình sách giáo khoa. - Bản đồ hành chính Việt Nam. Học sinh: Vở ô li, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của giáo viên Tg (Phut) Hoạt động của học sinh 1.æn ®Þnh tæ chøc: 2.Bµi cò: KiÓm tra s¸ch vë cña häc sinh. 3,Bµi míi: 3.1, Hoạt động 1: GV trình bày kết hợp bản đồ + Mục tiêu: HS biết 1-9-1818 thực dân pháp xâm lược nước ta (Đà Nẵng) nhân dân ta chống trả quyết liệt. - GV trình bày kết hợp bản đồ chiều 31/8/1858. Thực dân pháp điều 13 tàu chiến dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng quân và dân ta chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được ý đồ đánh nhanh thắng nhanh. 3.2. Hoạt động 2: Giúp HS làm rõ 4 ý - GV trình bày hiểu biết về Trương Định. GV sử dụng bản đồ. ? Trương Định có điều gì băn khoăn, lo lắng? ? Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? ? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin của nhân dân? - Yêu cầu HS báo cáo theo nhóm và nhóm khác nhận xét. 3.3 Hoạt động 3: Tổ chức nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV hoàn thiện câu trả lời. 4.Cñng cè: - GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm. ? Em suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định quyết tâm ở lại cùng nhân dân. ? Em biết gì thêm về Trương Định. 5. DÆn dß: ChuÈn bÞ tr­íc bµi: NguyÔn Tr­êng Té canh t©n ®Êt n­íc 1 2 7 10 10 3 1 - HS chú ý lắmg nghe quan sát bản đồ - Năm sau, TDP phải hướng đánh vào Gia Định.Nhân dân Nam kì khắp nơi đứng lên chống TDP. Đáng chú ý nhất là phong trào chỉ huy của Trương Định. - Hoạt động nhóm - HS trình bày hiểu biết về Trương Định HS: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước.....ra lệnh cho Trương Định phải giải tá n lực lượng.... - Giữa lệnh vua và lòng dân, Trương Định không biết hành động như thế nào cho phải lẽ. - Giữa lúc ấy, chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An.... nghĩa quân khắp nơi ủng hộ. - .... cảm kích tấm lòng của nghĩa quân và quần chúng, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua. ĐỊA LÍ (tiÕt 1) VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta. + Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam. + Biết được những thuận lợi và những khó khăn do vị trí của nước Việt Nam. 2.Kĩ năng: Chỉ được vị trí địa lí và vị trí của nước Việt Nam trên bản đồ, ( lược đồ) và trên quả địa cầu. 3. Thái độ: Yêu quª h­¬ng ®Êt n­íc, thÝch häc ®Þa lÝ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Bảng phụ, ®oạn văn mẫu Học sinh: Vở ô li, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Tg (Phót) Hoạt động của trò 1.æn ®Þnh tæ chøc 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Trực tiếp 3.2 Giảng bài: a, Vị trí địa lí và giới hạn * Hoạt động 1: + Mục tiêu: HS chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước ta trên bản đồ. Nêu được tên các nước giáp với phần đất liền của nước ta. Kể được tên một số đảo, quần đảo. + Cách tiến hành: - Bước 1: Yêu cầu HS quan sát hình 1. ? Nước Việt Nam gồm những bộ phận nào? - Bước 2: Gọi HS lên chỉ bản đồ, trình bày kết quả làm việc - Sửa câu trả lời cuả HS GV: Nước ta gồm có phần đất liền, đảo, biển và quần đảo. Ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta. - Bước 3: ? Vị trí của nước ta có những thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác. - Kết quả: SGK- 78 b, Hình dạng và diện tích. * Hoạt động 2: + Mục tiêu: HS nắm được hình dạng và diện tích của nước ta và 1 số nước khác trên bảng thống kê. + Cách tiến hành: - Bước1: GV yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các nhóm. ? Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì. ? Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? ? Nơi hẹp nhất nước ta dài? km. ? Diện tích lãnh thổ nước ta gồm bao nhiêu km? ? So sánh nước ta với 1 số nước trong bảng số liệu. - Bước2: Sửa, giúp HS hoàn thiện câu hỏi. - Kết luận: SGK- 79. c, Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi. + Mục tiêu: HS xác định vị trí của nước ta. + Cách tiến hành: - Cho HS chơi. 4. Cñng cè: -HÖ thèng bµi häc - Nhận xÐt giờ học 5.DÆn dß: -Chuẩn bị bài sau 1 2 1 12 13 - Làm việc theo cặp. - Trả lời, quan sát hình 1 SGK - Hs đọc phần chữ in nghiêng. - HS chỉ trên bản đồ và trình bày kết quả. - 1 số HS lên chỉ vị trí địa lí của nước ta trên quả địa cầu. - Làm việc theo nhóm - Đọc mục 2 SGK trong nhóm, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thảo luận trong nhóm theo câu hỏi. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung - Trò chơi tiếp sức. - Lần lượt từng HS dán tấm bìa vào lược đồ trống.. SINH HOẠT (TUẦN 1) SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - HS nhận ra ưu – khuyết điểm trong tuần. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Giáo dục ý thức, kỉ luật cho HS. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nội dung sinh hoạt. - HS: Báo cáo của các cán sự lớp. III.CÁC B ƯỚC TIẾN HÀNH: a. Nhận xét chung: - Lớp trưởng và các cán sự lớp báo cáo tình hình của lớp trong tuần. b. GV chủ nhiệm nhận xét chung: * Học tập: - Ưu diểm: +Các em đã có đồ dùng học tập phục vụ cho việc học. + Lớp có ý thức học tập. +Có ý thức duy trì nề nếp chuyên cần. +Lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. -Nhược điểm: + Còn một số HS ch ưa ngoan, v ề nh à ch ưa ch ú ý h ọc b ài. + C òn một số em chưa đủ đồ dùng học tập như em: Thắng, Tin, Sơn. * Các hoạt động khác: - Tham gia các hoạt động do trường lớp đề ra. - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. c. Phương hướng hoạt động tuần tới: - Duy trì những ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tốt các hoạt động văn hóa, văn nghệ do trường, lớp đề ra. 4. Củng cố- dặn dò: -Về nhà chú ý học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Cần mua đầy đủ đồ dùng học tập. - Cần thực hiện tốt các phương hướng đề ra. Ngày thứ 5 Ngày soạn:10 /9/2013 Ngày giảng: 13/9/2013 THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (Đề nhà trường ra) ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc
Giáo án liên quan