Giáo án lớp 1 môn Tập đọc: Tuần 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

* Đối với HS khuyết tật đọc được to, rõ ràng, trôi chảy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Các bức ảnh chụp cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B52( nếu có)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc28 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 môn Tập đọc: Tuần 21: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiếu không khí cây hô hấp , quang hợp kém , dẫn đến sinh trưởng và phát triển chậm ,năng suất thấp . Thiếu không khí lâu ngày cây sẽ bị chết . Đọc ghi nhớ C.Nhận xét ,dăn dò: -Nhận xét tiết học. - Đọc trước bài sau. - 2 HS - HS trả lời - HS thảo luận theo nhóm - HS khác nhận xét, bổ sung + Mùa đông trồng bắp cải , su hào... + Mùa hè trồng rau muống , mướp.. + Từ đất , nước mưa, không khí . + Thiếu nước cây héo khô , chậm lớn + Thừa nước, cây sẽ bị ngập úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu bệnh phá hoại... +Mặt trời +Giúp cho cây quang hơp tạo thức ăn cho cây + Thân cây yếu ớt , dễ vươn dài , dễ đổ , lá xanh nhợt nhạt +Trồng rau hoa ở nơi có nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách để cây không bị che lấp lẫn nhau + Đạm , lân , ka li + Giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt +Cây xanh cần không khí để quang hợp và hô hấp - 2 HS Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối. - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã đọc. * Đối với HS khuyết tật biết lập dàn ý miêu tả cây cối theo từng bộ phận của cây. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo. - Bảng phụ vẽ sẵn bảng so sánh cấu tạo của bài Sầu riêng với bài Bãi ngô.: III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài mới: *.Giới thiệu bài Chúng ta đã học những thể loại văn nào? - Trong thể loại văn miêu tả, chúng ta đã học kiểu bài văn tả đồ vật. Hôm nay, chúng ta sẽ học sang kiểu bài mới: Tả cây cối. 1.Nhận xét Bài 1: Đọc bài Sầu riêng. Xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến quyến rũ đến kì lạ- giới thiệu bao quát về cây sầu riêng, đặc điểm nổi bật nhất là hương vị đặc biệt của trái cây. Đoạn 2: Tiếp đến tháng năm ta- tả hoa sầu riêng, hình dáng trái sầu riêng. Đoạn 3: còn lại – thân – cành, lá sầu riêng. Bài 2: So sánh cấu tạo của bài văn trên với cấu tạo của bài văn Bãi ngô. a)Các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài Bãi ngô. Đoạn 1; Từ đầu đến mạnh mẽ, nõn nà- giới thiệu bao quát về cây ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng, dài, nõn nà. Đoạn 2: Tiếp đến làn áo mỏng óng ánh – tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái. Đoạn 3: còn lại – tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. b) So sánh cấu tạo hai bài văn: + Giống nhau: 2 bài đều có 3 phần + Khác nhau: Bài Sầu riêng tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. Bài3: Rút ra kết luận về cấu tạo của một bài văn tả cây cối. 2. Ghi nhớ: ( SGK trang 42) B.Luyện tập Bài 1: Bài: Cây gạo có 3 đoạn ứng với 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. Đoạn 1: Từ đầu đến nom thật đẹp- giới thiệu bao quát về cây gạo già và mùa hoa. Đoạn 2: Tiếp đến về thăm quê mẹ- tả cây gạo già sau mùa hoa. Đoạn 3: Còn lại:- tả ccy gạo vào lúc quả gạo đã già, chứa đầy những múi bông trắng xoá. Bài2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn trái quen thuộc theo một trong hai cách đã học: Tả lần lượt từng bộ phận của cây. Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. C. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết hoàn chỉnh dàn ý dã làm ở lớp. + Văn viết thư + Văn kể chuyện. + Văn miêu tả. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 -Cả lớp đọc thầm lại bài Sầu riêng. HS trao đổi theo cặp. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét. Hướng dẫn tương tự bài 1. + HS phát biểu ý kiến. +HS nhìn bảng để so sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 bài văn. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3 Cả lớp trao đổi rút ra nhận xét. - 2, 3 HS đọc phần Ghi nhớ, cả lớp đọc thầm lại - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp đọc thầm lại toàn văn yêu cầu của bài. HS trao đổi theo từng cặp phân tích cấu tạo của bài Cây gạo. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu của bài.Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh làm việc cá nhân: mỗi em chọn một cay ăn trái quen thuộc -Sau đó HS tự lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học. - Nhiều học sinh đọc .Cả lớp nhận xét, sửa chữa địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ I/Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người đân ở đồng bằng Nam Bộ. - Trồng nhiều gạo lúa, cây ăn trái - Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản - Chế biến thực phẩm. II/Đồ dùng dạy-học: -Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB. -Bản đồ nông nghiệp Việt Nam III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 1.Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. - ĐBNB có những ĐK thuận lợi nào để trở thành vựa luá, vựa trái cây lớn nhất cả nước?(đất đai màu mỡ, thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động) - Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở đâu?(cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu) - Quan sát các hình trong SGK trang 122, kể tên theo thứ tự các công việc trong thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu ở ĐBNB? (Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo và đóng bao, xuất khẩu) - Nêu SP về SX nông nghiệp của người dân nơi đây? 2, Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. - ĐK nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản? - Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? - Thuỷ sản của ĐB được tiêu thụ ở những đâu? - Hoàn thành sơ đồ sau. + ĐB lớn nhất + Đất đai màu mỡ + Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào + Người dân cần cù lao động -> Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả nước. III. Củng cố- dặn dò - Đọc phần bài học trong SGK trang 123 - Nhận xét tiết học - 2 HS -HS nhận xét - HS ghi vở - HS làm việc theo nhóm. GV chia lớp làm 8 nhóm - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm - Tiến hành thảo luận cặp đôi . - Đại diện cặp đôi trình bày trước lớp - HS cả lớp theo dõi bổ sung . -Trồng lúa, cây ăn quả như dừa, chân châu, măng cụt -Cá tra, cá ba sa, tôm... -Các sản phẩm được đưa đi tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu -1 HS điền vào dấu chấm trên bảng . -2 HS toán Luyện tập I: Mục tiêu: Thực hiện được quy đồng mẫu số 2 phân số. * Đối với HS khuyết tật không phảI làm BT4. II: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A: Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh chữa bài 1 a) = = b) Giữ nguyên phân số = = - 2 học sinh chữa bài 1 - Nhận xét B: Bài mới 1. Giới thiệu bài -HS ghi đầu bài 2. Thực hành - Bài 1(a): Quy đồng mẫu số các phân số a) và = = = = và Giữ nguyên phân số = = - Cả lớp làm bài, 6 học sinh chữa Bài 2(a): a) Hãy viết thành 2 phân số đều có mẫu số là 5 và 2 viết được là và giữ nguyên quy đồng = = - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng làm Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng , có mẫu số chung là 60 Quy đồng mẫu số của , với mẫu số chung là 60 được: = = = = - Cả lớp làm bài, 1 học sinh chữa C: Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ôn lại về phân số Khoa học Sự lan truyền âm thanh I. MụC TIÊU Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn. II. Đồ DùNG DạY HọC Hình vẽ trang 72, 73 SGK. Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ ; và vụn giấy ; 2 miếng ni lông ; dây chun ; một sợi dây mềm (bằng sợi gai hoặc bằng đồng,) ; trống ; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước. III. HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 53 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh Mục tiêu : Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vệt phát ra âm thanh được lan truyền tới tai. Cách tiến hành : - GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? - GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK. - HS suy nghĩ và đư ra lí giải của mình. - GV mô tả, yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 72 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống. - HS dự đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm. - GV cho HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào? - HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai như thế nào. Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. Mục tiêu: Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng. Cách tiến hành : - GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. - HS tiến hành thí nghiệm. - Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. -Yêu cầu HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh của chất rắn và chất lỏng. - HS tìm thêm các dẫn chứng cho sự truyền của âm thanh của chất rắn và chất lỏng. Hoạt động 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa đi. Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm. Cách tiến hành : - GV gọi 2 HS lên làm thí nghiệm: Một em gõ đều lên bàn, một em đi ra xa dần để thấy càng ra xa nguồn âm thanh càng yếu đi. * Kết luận: - 2 HS lên làm thí nghiệm. Hoạt động 4 : Trò chơi nói chuyện qua điện thoại Mục tiêu: Củng cố, vân dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn. Cách tiến hành : - GV cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây. - Làm việc theo nhóm. - GV hỏi: Khi dùng “điện thoại” ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? Từ đó, giúp HS nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này. - Một số HS trả lời câu hỏi. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. Xác nhận của Ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docgiao an buoi 1 lop 4.doc
Giáo án liên quan