Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 12 và 13 - Nguyễn Thanh Bình

I/ Mục tiêu bài học :

 1/ Kiến thức : Giúp HS nắm đựơc :

- Nắm được những nết nổi bậc nhất của các nước Tây Au sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.

- Hiểu rõ xu thế liên kết khu vực ngày càng phát triển phổ biến trên thế giới và Tây Âu đã đi đầu trong xu thế đó.

 2/ Tư tưởng :

 Nhận thức được mối quân hệ những nguyên nhâ đưa tới sự liên kết khu vực Tây Au và mối quan hệ giữa Tây Au và Mĩ từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.

 Hiểu rõ mối quân hệ giữa Việt Nam và các nước trong liên minh Châu Au dân dân được thiết lập và phát triển.

 3/ Kĩ năng :

 Biết sử dụng bản đồ để quan sát và xác định phạm vị lãnh thổ của Liên minh Châu Au, trước hết là các nước lớn Anh, Pháp, Đức Italia.

II/ Phương tiện dạy học :

 GV : Bản đố chính trị châu Au.

 HS : Một số tranh ảnh về các nước Tây Au vả Liên Minh châu Au.

III/ Hoạt động trên lớp :

 1/ Ổn định, kiểm tra sĩ số : 1'

 2/ Kiểm tra bài cũ : 5'

- Hãy cho biết tình hình nước Nhật sau chiến tranh như thế nào ?

- Quá trình Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh như thế nào và nguyên nhân của sự phát triển đó là gì ?

- Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật ra sao ?

 3/ Giảng bài mới :

 Vào bài: Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Tây Au là nơi điễn ra chiến sự ác liệt nhất, các nước Tây Au bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới với cảnh hoang tàn đổ nát của cuộc hiến tranh, sao chiến tranh nền kinh tế, chính trị các nước Tây Au ra sao? Sự liên minh giữa các nước trong khu vực như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung của bài học hôm nay.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 12 và 13 - Nguyễn Thanh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu – tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe đối đầu: TBCN và XHCN. Hỏi : Vậy chiến tranh lạnh là gì ? Hỏi : Hãy cho biết những biểu hiện chính của chiến tranh lạnh là gì? Nghe. Trả lời : Là chính sách thù địch của Mĩ về mọi mặt của Mĩ và các nước đa᪠quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN. Trả lời : Chạy đua vũ trang, thành lập các liên minh quân sự và các căn cứ quân sự, tiến hành các cuộc chiến tranh khu vực. 7’ IV/ Thế giới sau chiến tranh lạnh : - Tháng 12/ 1989, chiến tranh lạnh kết thúc. - Các xu thế phát triển của thế giới hiện nay : + Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế . + Thế giới đang hình thành trật tự thế giới đa cực. + Các nước đều lấy kinh tế làm chiến lược trọng tâm. + Xuất hiện nhiều xung đột khu vực hoặc nội hciến giữa các phe phái. Hoạt động 1: cả lớp / cá nhân. Hỏi : Chiến tranh lạnh kết thúc vào thời gian nào ? Hỏi : Sau chiến tranh lạnh thế giới thay đổi theo xu hướng nào ? Hỏi : Tại sao xu thế hợp tác vừa là thời cơ vừa là thách thức của các dân tộc ? Trả lời : Tháng 12/1989 hai tổng thống Mĩ và Liên Xô là Busơ và Goóc-ba-chốp cùng nhau tiên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. Trả lời : + Hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế . + Thế giới đang hình thành trật tự thế giới đa cực. + Các nước đều lấy kinh tế làm chiến lược trọng tâm. + Xuất hiện nhiều xung đột khu vực hoặc nội hciến giữa các phe phái. Trả lời : - Thời cơ: Có điều kiện hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực; có điều kiện rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển; áp dụng những thành tựu KH_KT vào sản xuất - thách thức : Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt hậu; hội nhập sẽ hoà tan. 4/ Củng cố : 4' Sự hình thành trật ự thế giới sau chiến tranh ra sao? Tổ chứa Luiên hợp quốc đựoc hình thành vào thời gian nào và nhằm mục đích gì? Xu thế của thế giới hiện nay sau chiến tranh lạnh như thế nào ? 5/ Dặn dò : 1’ Học bài, đọc trước bài 12 và trả lời trước các câu hỏi trong bài để tiết sau thảo luận bài tốt hơn. * Nhận xét lớp học : * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ================================================================= Tuần 14 NS: 24/11/2010 Tiết 14 ND: . . . . . . . . . . Chương V. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 12 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬCUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KỸ THUẬT. I/ Mục tiêu bài học : 1/ kIến thức : Giúp HS nắm được : Nguốn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác d9ộng của cuộc cách mạng KH – KT diễn ra từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 2/ Tư tưởng : Giúp HS nhận thức rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng không mệt mỏi, sự phát triển không giới hạn của trí tuệ con người nhằm phục vụ cuộc sống ngày càng đòi hỏi cao con người qua các thế hệ. Giáo dục ý chí chăm chỉ học tập, có hoài bảo vươn lên trong công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước. 3/ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tư duy, phân tích, so sánh, đối chiếu các sư5 kiện lịch sử. II/ Phương tiện dạy học : GV : Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến bài học. HS: Các hình trong SGK và sưu tầm thêm một số tranh ảnh về cuộc cách mạng KH – KT sau chiến tranh thế giới thứ hai. III/ Hoạt động trên lớp : 1/ Ổn định, kiểm tra sĩ số : 1' 2/ Kiểm tra bài cũ : 5' Sự hình thành trật tự hai cực I-an-ta sau chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào ? Xu thế của thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ra sao ? 3/ Giảng bài mới : Vào bài: Từ những năm 40 của thế kỉ XX, loài người đã bước vào một cuộc cách mạmg KH-KT với những nội dung phong phú, tốc độ phát triển và những kết quả về mọi mặt, nó có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người. Để tìm hi nguồn gốc, thành tự và những tác động của cuộc cách mạng KH – KT chúng ta đi vào tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 19’ Iưu5 chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật : - Những thành tựu trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Toán học, vật lý, hoá học, sinh học. - Công cụ sản xuất mới: Máy tính, máy tự động, hệ thống tự động. - Năng lượng mới: Nguyên tử, Mặt trời, gió - Vật liệu mới: Pôlime (chất dẻo). - “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp: Điện khí hoá, cơ khí hoá, hoá học hoá - Tiến bộ trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, sóng vô tuyến - Chinh phục vũ trụ. Hoạt động 1: cả lớp / cá nhân. * Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhiều vấn đề mang tính toàn cầu đạt ra cần giải quyết : Sự bùng nổ dân số, sự cạn kiệt nguốn tài nguyên thiên nhiên Hỏi : Trước tình hình đó đã đặt ra cho loài người vấn đề cấp thiết nào cần phải giải quyết ? Hỏi : Hãy cho biết những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng khoa học – KT? - Trước tiên trong lĩnh vực KH cơ bản ? * GV tổ chức HS tìm hiểu những thành tựu trong mọi lĩnh vực. Trong khoa học cơ bản. GV giới thiệu H24 trong SGK: Cừu Đôli, sinh vật đầu tiên ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính. Tháng 6/2003, Tiến sĩ Cô –lin công bố bản đồ gen người. - Trong lĩnh vực công cụ sản xuất mới ? * Nhấn mạnh: cứ trong vòng 10 năm thì tốc độ vận hành và tình đáng tinh cậy của máy tính có thể nâng cao gấp 10 lần so với trước: Thể tích thu nhỏ, giá thành hạ xuống so với trước chỉ còn 1/10. * Trong thành tựu năng lượng mới. GV ccho HS quan sát hình 25: năng lượng xanh(năng lượng Mặt Trời ở Nhật). H26 : con người đặt chân lên Mặt Trăng. * GV tiếp tục đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu các thành tựu còn lại. Nghe. Trả lời : những đòi hỏi bức thiết đó đã đặt ra cho cuộc cách mạng KH-KT phải giải quyết, trước hết là tìm kiếm công cụ sản xuất mới có kĩ thuật và năng suất cao Trả lời : - Những thành tựu trong lĩnh vực khoa học cơ bản: Toán học, vật lý, hoá học, sinh học. - Công cụ sản xuất mới: Máy tính, máy tự động, hệ thống tự động. - Năng lượng mới: Nguyên tử, Mặt trời, gió - Vật liệu mới: Pôlime (chất dẻo). - “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp: Điện khí hoá, cơ khí hoá, hoá học hoá - Tiến bộ trong giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, sóng vô tuyến - Chinh phục vũ trụ. 15’ II/ Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kỹ thuật : - Ý nghĩa : + Mang lại tiến bộ phi thường, những thành tự kì diệu và những thay đổi trong cuộc sống con người, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống. - tác động: + Tích cực: Thay đổi cơ cấu dân cư lao động, lao động trong các ngành dịch vụ tăng. + Tiêu cực: Nạn ô nhiểm môi trường, nhiễm phóng xạ, bệnh dịch, tai nan Hoạt động 1: Cả lớp. Hỏi : hãy cho biết cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật có ý nghĩa như thế nào ? Hỏi : Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật có tác động như thế nào đến đời sống con người và sản xuất ? Trả lời : Cuộc cách mang khoa học – kỹ thuật Mạng lại tiến bộ phi thường, những thành tự kì diệu và những thay đổi trong cuộc sống con người, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống. Trả lời : + Tích cực: Thay đổi cơ cấu dân cư lao động, lao động trong các ngành dịch vụ tăng. + Tiêu cực: Nạn ô nhiểm môi trường, nhiễm phóng xạ, bệnh dịch, tai nạn 4/ Củng cố : 4' Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH – Kt từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng KH – Kt đến dời sống con người và sản xuất như thế nào ? 5/ Dặn dò : 1’ Học bài, đọc trước bài 13 và trả lời trước các câu hỏi trong bài để tiết sau thảo luận bài tốt hơn. * Nhận xét lớp học : * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 12-13.doc
Giáo án liên quan