Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Trường Tiểu Học Hương Sơn

I. Mục tiêu:

- Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.

 + Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).

 + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.

- Biết các đường phố, trường học,. ở địa phương mang tên Trương Định.

II. Thiết bị và đồ dùng dạy học:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập.

 

doc34 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Trường Tiểu Học Hương Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,.. Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội. - ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trong sgk, Phiếu nhóm , bút dạ, Lược đồ chiến dịch. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) khởi động Hát 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta 1 lần nữa của thực dân Pháp? -Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện điều gì? Đọc 1 đoạn - Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân HN. GV nhận xét, cho điểm. - 1 học sinh - 1 học sinh - 1 học sinh 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học bài 14 “Thu đông 1947, Việt Bắc- Mồ chôn giặc Pháp” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách b) Hướng dẫn * Âm mưu của địch và chủ trương của ta: - Sau khi đánh chiếm được HN và các thành phố lớn, thực dân Pháp có âm mưu gì? - Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó? - Trước âm mưu đó, Đảng và Chính phủ ta có chủ trương gì? - GV kết luận. - Hs đọc sgk và trả lời - Vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não của ta. - 2 hs * Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947: - Quân địch tấn công lên VB theo mấy đường? Nêu cụ thể? - Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch ntn? - Sau hơn 1 tháng, quân địch rơi vào tình thế ntn? - Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, kết quả ra sao? - GV nhận xét. - Hs đọc sgk và thảo luận theo nhóm để trình bày diễn biến. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung, nêu ý kiến. * ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947: - Thắng lợi của chiến dịch đã tác động ntn đến âm mưu của Pháp? - Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở đâu? - Chiến thắng đố đã chứng tỏ điều gì về sức mạnh, truyền thống của nhân dân ta? - Thắng lợi đó đã tác động ntnđến tinh tần chiến đấu của nhân dân cả nước? - GV tổng kết ý chính. - 1 -2 hs trả lời - 1 -2 hs trả lời - 1 -2 hs trả lời - 1 -2 hs trả lời 4) Củng cố: - Tại sao nói: Việt Bắc thu đông 1947 là mồ chôn giặc Pháp? - GV tổng kết - 2 hs 5) Dặn dò: - Bài sau: Chiến thắng Biên giới thu đông 1950. Tuần: 7 Ngày soạn: 5/10/2010 Ngày dạy: 6/10/2010 ( Tiết:1_5A) 7/10/2010 (Tiết:4_5B) Chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 I. Mục tiêu: - Tường thuật sơ lược được diễn biến chiến dịch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu, ta tấn công cứ điểm Đông Khê. + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt, quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng: La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải, nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trong sgk. Lược đồ chiến dịch. 2III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động Hát 2) Kiểm tra bài cũ: - Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì? - Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. - Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu đông 1947. GV nhận xét, cho điểm. - 1 học sinh - 1 học sinh - 1 học sinh 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học bài 15 : “Chiến thắng biên giới thu đông 1950” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách b) Hướng dẫn: * Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950: - Trận đánh nào mở màn cho chiến dịch? - Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì? Quân ta làm gì? - Nêu kết quả của chiến dịch? - GV nhận xét, chốt ý - Học sinh làm việc nhóm - Cử đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950: - Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu đông 1950 và chiến dịch Việt Bắc 1947? - Chiến thắng đó đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta? - Chiến thắng đó đã tác động ntn đến địch? - GV kết luận. - Trao đổi theo cặp và trả lời. - Chiến dich Biên giới là ta chủ động mở và tấn công địch. - 2-3 hs - Cá nhân học sinh trả lời. * Bác Hồ trong chiến dịch, gương chiến đấu của anh La Văn Cầu: - Suy nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới? - Hãy kể gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu mà em biết? - Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và bộ đội ta? - 2 -3 hs - 2 hs 4) Củng cố: - GV tổng kết bài - Hs lắng nghe 5) Dặn dò: - Bài sau: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 5/10/2010 Ngày dạy: 6/10/2010 ( Tiết:1_5A) 7/10/2010 (Tiết:4_5B) Tuần: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới I. Mục tiêu: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội Chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5-1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trong sgk. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: - Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950? - Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới 1950? - Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới 1950? GV nhận xét, cho điểm. - 1 học sinh - 1 học sinh - 1 học sinh 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học bài 16 : “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách b) Hướng dẫn: * Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II của Đảng ( 2- 1951): - Hình chụp cảnh gì? - GV nêu tầm quan trọng của Đại hội. - Nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đã đề ra cho CM là gì? - Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì? - GV nhận xét, bổ sung. - Hs quan sát H.1 sgk. - Hs đọc sgk, dùng bút chì gạch chân dưới nhiệm vụ. - Phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân. * Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới: - Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới trên các mặt: Kinh tế, văn hoá, giáo dục thể hiện ntn? - Vì sao hậu phương có thể phát triển mạnh như vậy? - Sự phát triển đó có tác động ntn đến tiền tuyến? - GV kết luận. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung ý kiến. * Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất: - Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào? - Đại hội nhằm mục đích gì? - Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn? - Kể tên những chiến công của một trong bảy tấm gương anh hùng trên. - GV nhận xét - 1- 5- 1952 - 2 hs - 2 hs - 3 hs 3) Củng cố: - GV tổng kết bài - Hs lắng nghe và ghi vở. 4)Dặn dò: - Bài sau: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 5/10/2010 Ngày dạy: 6/10/2010 ( Tiết:1_5A) 7/10/2010 (Tiết:4_5B) Tuần: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ I. Mục tiêu: HS nêu được 1.Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. Sơ lược diễn biến chiến dịch. ý nghĩa của chiến thắng lịch sử 2.Kĩ năng: nhớ và nêu được chiến dịch Điện Biên Phủ. 3.TháI độ: Trân trọng, tự hào truyền thống đánh giặc của dân tộc, yêu quý chú bộ đội. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trong sgk. Lược đồ chiến dịch. Bản đồ hành chính VN. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: - Đại hội Đại biểu toàn quốc lần II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho CMVN? - Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến sĩ thi đua? GV nhận xét, cho điểm. - 1 học sinh - 1 học sinh 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học bài 17 : “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách b) Hướng dẫn: * Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp: - Thế nào là tập đoàn cứ điểm, pháo đài? - Treo bản đồ hành chính VN - Vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhất Đông Dương? - GV chốt ý. - Hs đọc chú thích sgk và nêu. - Hs lên chỉ vị trí của ĐBP - 1 hs * Chiến dịch Điện Biên Phủ - Chia nhóm và nêu câu hỏi gợi ý: + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch ĐBP? Quân và dân ta đã chuẩn bị ntn? + Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tiến công? Thuật lại từng đợt tấn công đó? + Vì sao ta giành được thắng lợi trong chiến dịch ĐBP ? Thắng lợi đó có ý nghĩa ntn với lịch sử dân tộc ta? + Kể về 1 số gương tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP? - GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm. - Thảo luận nhóm và trình bày. - Nhóm 1 - Nhóm 2 - Nhóm 3 - Nhóm 4 ( anh Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện....) 3) Củng cố: - Nêu suy nghĩ về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP? - Chia sẻ những câu chuyện, bài thơ, tranh ảnh sưu tầm được. - 2 hs - Làm việc theo cặp 4) Dặn dò: - Bài sau: Ôn tập. Chuẩn bị bảng thống kê theo hướng dẫn của GV. Rút kinh nghiệm: .. .

File đính kèm:

  • docGA lich su 5 da sua.doc