Giáo án Kĩ thuật 5 cả năm - Người soạn: Đinh Thị Thu Hằng

ÔN BUỔI CHIỀU: ĐÍNH KHUY BẤM

I-MỤC TIÊU:

* Biết cách đính bấm

* Có kĩ năng đính bấm đúng quy trình, đúng kĩ thật.

* GD ý thức tự phục vụ, làm đẹp cuộc sống.

II-CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:

*GV : mẫu đính khuy bấm, bộ đồ dùng kĩ thuật , bảng mẫu

* HS : bộ đồ dùng kĩ thuật

III-HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

(1') 1*Ổn định tổ chức:

(3') 2*Kiểm tra bài cũ:

 - Nêu cách đính khuy bấm? ( 2 HS )

 3*Bài mới

(1') Nêu vấn đề:- Tiết trước các em đã biết cách đính khuy bấm. Tiết này các em sẽ tiếp tục thực hành đính khuy bấm.

 

doc101 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kĩ thuật 5 cả năm - Người soạn: Đinh Thị Thu Hằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếp tục tìm hiểu về các loại thức ăn để nuôi gà. Giải quyết vấn đề T Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 12 14 Hoạt động 1: - Đàm thoại - Giảng giải Hoạt động 2: - Xem tranh - Thi đua nhóm - HS đọc SGK - Thảo luận nhóm mỗi nhóm 1 nhiệm vụ - Đại diện nhóm nêu ý kiến. - Đạm: có nhiều trong các thức ăn nào? ( các loại giun, cá, tôm, cua, ốc, nhái, cào cào, châu chấu...) - Thức ăn đạm có tác dụng như thế nào đối với gà? ( giúp gà phát triển, đẻ nhiều, trứng to) - Nếu gà nuôi thả ta thỉnh thoảng phải cho ăn thêm thức ăn đạm. - Khoáng: có nhiều trong các thức ăn nào? ( các loại vỏ sò ,hến, vỏ ốc, mai cua...) - Thức ăn khoáng có tác dụng như thế nào đối với gà?Nếu thiếu chất khoáng thì có hiện tượng gì xảy ra? ( giúp gà phát triển xương, tạo vỏ trứng. Nếu thiếu khoáng thì gà còi cọc, đẻ trứng chỉ có vỏ lụa mà không có vỏ cứng) - Khi nuôi gà nhốt cần cho ăn thức ăn khoáng như thế nào? ( nghiền các loại vỏ sò ,hến, vỏ ốc, mai cua trộn lẫn vào thức ăn của gà ) - Vi ta min: có nhiều trong các thức ăn nào? ( các loại hạt, củ, thóc, ngô, mì khoai, sắn, rau củ tươi...) - Vi ta min có tác dụng như thế nào đối với gà? ( cần ít song không thể thiếu: B1 kích thích tiêu hoá, D: chống còi xương...) -Nước: mà thiếu thì gà như thế nào ?Làm thế nào đảm bảo nước cho gà? (sẽ chết sau 1-2 ngày , đặt máng nước để gà thường xuyên uống) 6 N 3 HS 2 HS 2 HS 2 HS (4') 4*Củng cố: Trò chơi: Chế biến cám tổng hợp nuôi gà. ( thảo luận, ghi ra bảng nhóm - nhận xét ) (Cám gạo, ngô, đỗ ( 0,7 kg) + tôm, tép, cá khô ( 0,1 kg) + vỏ sò, vỏ hến, bột xương ( 0,2 kg ) KL: Về các loại thức ăn cho gà. (1') 5*Dặn dò: - Về thực hành cho gà ăn uống. (Tiết PPCT: 61) cho gà ăn uống ( Tiết 1) I-MụC TIÊU: * Biết vai trò của việc cho gà ăn uống đúng cách, đủ chất. * Có kĩ năng cho gà ăn uống * GD ý thức bảo vệ gia cầm, an toàn khi sử dụng gia cầm. II-Chuẩn bị đồ dùng: Tranh ảnh về chuồng gà, máng cho gà ăn. III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3') 2*Kiểm tra bài cũ: - Nêu các loại thức ăn cho gà? Tác dụng của mỗi loại? 3*Bài mới: (1') Nêu vấn đề:-Các em đã biết các loại thức ăn cho gà. Nhưng cho gà ăn như thế nào là đúng cách ta tìm hiểu qua bài hôm nay. Giải quyết vấn đề T Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 12 14 Hoạt động 1: - Đàm thoại - Giảng giải Hoạt động 2: - Xem tranh - Thi đua nhóm - HS đọc SGK - Thảo luận nhóm mỗi nhóm 1 nhiệm vụ - Đại diện nhóm nêu ý kiến. - Yêu cầu: cuả việc cho gà ăn uống? ( ăn đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, hợp vệ sinh...) -Vai trò : cuả việc cho gà ăn uống? ( ăn uống đúng gà tăng cân nhanh, khoẻ, ít bị địch bệnh và đẻ tốt) -Cách cho gà ăn uống: ( + Chế biến thức ăổng hợp để đảm bảo đủ chất. + Gà nhỏ ăn 4-5 bữa / ngày, gà lớn ăn 2-3 bữa / ngày + ăn trong máng: nếu thấy máng hết thức ăn là gà vẫn bị đói cần tăng lượng thức ăn, nếu thấy trong máng vẫn còn thức ăn thì cần rút bớt lượng thức ăn tránh lãng phí. + Các loại thức ăn nên giang khô, nghiền nhỏ trộn đều sẽ có muid thơm kích thích gà ăn nhiều. + Cho ăn thêm rau xanh. + Thường xuyên cho nước sạch vào máng, chú ý thay nước hàng ngày. + Nếu nuôi thả cần chú ý bổ sung thức ăn đạm. 6 N 3 HS 2 HS 2 HS 2 HS (4') 4*Củng cố: Trò chơi: Chế biến cám tổng hợp nuôi gà. ( thảo luận, ghi ra bảng nhóm - nhận xét ) (Cám gạo, ngô, đỗ ( 0,7 kg) + tôm, tép, cá khô ( 0,1 kg) + vỏ sò, vỏ hến, bột xương ( 0,2 kg ) KL: Về các loại thức ăn cho gà. (1') 5*Dặn dò: - Về thực hành cho gà ăn uống. (Tiết PPCT: 62) cho gà ăn uống ( Tiết 2) I-MụC TIÊU: * Biết vai trò của việc cho gà ăn uống đúng cách, đủ chất. * Có kĩ năng cho gà ăn uống * GD ý thức bảo vệ gia cầm, an toàn khi sử dụng gia cầm. II-Chuẩn bị đồ dùng: Tranh ảnh về chuồng gà, máng cho gà ăn. III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3') 2*Kiểm tra bài cũ: - Nêu các loại thức ăn cho gà? Cách cho gà ăn uống? 3*Bài mới: (1') Nêu vấn đề:-Các em đã biết cách cho gà ă uống. Bài hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu điều đó. Giải quyết vấn đề T Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 12 14 Hoạt động 1: - Chia nhóm - Giảng giải Hoạt động 2: - Giao lưu nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến. 1. Nêu các chất cần có trong thức ăn nuôi gà? 2. Em thường thấy ở địa phương em người ta cho gà ăn uống như thế nào? 3. Khi cho gà ăn cám chế biến sẵn ta cho ăn như thế nào? 4. Vệ sinh cho gà khi ăn uống như thế nào? 5. Khi cho gà ăn uống cần lưu ý gì thêm ? - Đại diện mỗi nhóm đặt câu hỏi để nhóm bạn trả lời rồi nêu đáp án- nhận xét. 6 N 5 HS 6 HS (4') 4*Củng cố: Nêu cách cho gà ăn uống? (1') 5*Dặn dò: - Về thực hành cho gà ăn uống. (Tiết PPCT: 63) chăm sóc và vệ sinh phòng dịch cho gà ( Tiết 1) I-MụC TIÊU: * Biết vai trò của việc chăm sóc và vệ sinh phòng dịch cho gà. * Có kĩ năng chăm sóc gà. * GD ý thức bảo vệ gia cầm, an toàn khi sử dụng gia cầm. II-Chuẩn bị đồ dùng: Tranh ảnh về chuồng gà, đèn chiếu sáng. III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3') 2*Kiểm tra bài cũ: - Cách cho gà ăn uống? 3*Bài mới: (1') Nêu vấn đề:-Các em đã biết cách cho gà ăn uống. Bài hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về cách chăm sóc vệ sinh phòng dịch cho gà. Giải quyết vấn đề T Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 12 14 Hoạt động 1: - Chia nhóm - Giảng giải Hoạt động 2: - Chia nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến. 1. Nêu các bệnh dịch gà thường mắc? (niu catxon - toi, tụ huyết trùng, đậu, sưng khớp) 2. Em thường thấy ở địa phương em gà thường mắc những bệnh dịch nào? Khi bị bệnh trông gà như thế nào? ( bỏ ăn, diều căn cứng, đứng lù dù 1 chỗ, mắt và mũi chảy nước , cánh xã xuống...) 3.Để tránh bị dịch cho gà ta làm như thế nào ? - Thảo luận nhóm chọn ý đúng- Đại diện nhóm trình bày trước lớp : Nhỏ thuốc phòng dịch. Cho gà ăn uống đủ chất, hợp vệ sinh gà sẽ khoẻ, có sức chống đỡ với bệnh tật. Chuồng cao ráo, sạch sẽ thoáng mát, không để phân ứ đọng trong chuồng. Không nhốt chung với gà mua ở chợ. Khi gà bị bệnh cần nhốt cách li. Tiêm hoặc nhỏ vắc xinphòng dịch cho gà ít nhất 2 lỗn / tuần khi mới nở và khi 1 tháng tuổi. - Đại diện mỗi nhóm đặt câu hỏi để nhóm bạn trả lời rồi nêu đáp án- nhận xét. 6 N 5 HS 6 HS (4') 4*Củng cố: Nêu cách phòng dịch cho gà? (1') 5*Dặn dò: - Về thực hành phòng dịch cho gà. (Tiết PPCT: 64) chăm sóc và vệ sinh phòng dịch cho gà ( Tiết 2) I-MụC TIÊU: * Biết vai trò của việc chăm sóc và vệ sinh phòng dịch cho gà. * Có kĩ năng chăm sóc gà. * GD ý thức bảo vệ gia cầm, an toàn khi sử dụng gia cầm. II-Chuẩn bị đồ dùng: Tranh ảnh về chuồng gà. III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3') 2*Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bệnh dịch mà gà thường mắc? - Cách phòng dịch cho gà? 3*Bài mới: (1') Nêu vấn đề:-Các em đã biết tác dụng của việc vệ sinh phòng dịch cho gà. Bài hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về điều này. Giải quyết vấn đề T Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 12 14 Hoạt động 1: - Chia nhóm - Giảng giải Hoạt động 2: - Thảo luận - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến. 1. Tại sao buổi sáng ta không thả gà ra sớm quá? ( gà bị nhiễm sương lạnh -> gây bệnh rù) 2. Chuồng gà phải làm ở nơi như thế nào? ( cao, thoáng mát, có ánh sáng, dễ thoát nước, dễ làm vệ sinh ...) 3. Khi gà còn sống sót sau trận dịch ta làm thế nào? (Khi gà còn sống sót sau trận dịch tức là gà có sức đề kháng tốt cần giữ gìn, chăm sóc chu đáo) 4. Khi gà bị dịch chết nhiều ta làm thế nào? ( vệ sinh chuồng trại, tẩy bằng nước vôi, rắc vôi bột để 1 thời gian sau mới nuôi gà. Nhốt riêng hoặc chôn những con bị bệnh để tránh lây lan.) - Cho HS xem tranh ảnh, tư liệu về đại dịch cúm gà H5N1 - Em có hiểu biết gì về dịch cúm gà? - Làm thế nào để phòng bệnh cúm gà? - Bệnh cúm gà nguy hiểm như thế nào? 6 N 5 HS 6 HS (4') 4*Củng cố: - Nêu cách phòng dịch cho gà? - Cách phòng bệnh cúm gà? (1') 5*Dặn dò: - Về thực hành phòng dịch cho gà. (Tiết PPCT: 65) ôn tập cuối năm I-MụC TIÊU: * Củng cố, ôn tập chương vườn trường và chăn nuôi gà. * Có kĩ năng chăm sóc cây và gà. * GD ý thức bảo vệ cây cối, gia súc, gia cầm, an toàn khi sử dụng gia cầm. II-Chuẩn bị đồ dùng: III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (3') 2*Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bệnh dịch mà gà thường mắc? - Cách phòng dịch cho gà? 3*Bài mới: (1') Nêu vấn đề:-Các em đã biết tác dụng của việc vệ sinh phòng dịch cho gà. Bài hôm nay ta tiếp tục tìm hiểu về điều này. Giải quyết vấn đề T Ph pháp Hoạt động của GV - HS GC 13 13 Hoạt động 1: - Chia nhóm Hoạt động 2: - Giao lưu - Đại diện nhóm lên hái hoa về Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến: - Vườn trường: 1. Nêu cách chọn cây con? 2. Hát 1 bài hát có từ cây hoặc nói về cây? 3. Nêu cách tưới cây sau khi trồng? 4. Đọc 1 bài thơ hoặc đoạn văn miêu tả về cây? 5. Cây có biểu hiện như thế nào là cằn cỗi, như thế nào là phát triển tốt? 6. Nêu cách chăm sóc cây? 7. Nêu cách trừ sâu cho cây? 8. Cách bón phân cho rau hoa? 9. Nêu các loại phân và tác dụng của mỗi loại phân? - Chăn nuôi gà: - Cho HS nêu câu hỏi cho nhóm bạn trả lời - nêu đáp án - Nhận xét. - Kể những câu chuyện về gà. 9 N 9 HS 6 HS (4') 4*Củng cố: - Thi hát, kể chuyện về cây cối, việc chăm sóc cây, về gà... (1') 5*Dặn dò: - Về ôn tập chuẩn bị thi . (Tiết PPCT: 66) kiểm tra định kì lần II I-MụC TIÊU: * Kiểm tra chương vườn trường và chăn nuôi gà. * Có kĩ năng trình bày bài sạch sẽ, khoa học. * GD ý thức cẩn thận, sạch sẽ, tôn trọng người lao động. II-Chuẩn bị đồ dùng: * Đề KT. III-Hoạt động trên lớp: (1') 1*ổn định tổ chức: (1') 2*Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng của HS :. 3*Bài mới (1') Nêu vấn đề:- Bài hôm nay cô KT các em về kiến thức vườn trường và chăn nuôi gà. (30) Giải quyết vấn đề - Đọc chép đề: 1. Nêu các loại phân bón, tác dụng của mỗi loại phân bón? 2. Nêu cách trừ sâu cho cây? 3. Cách phòng dịch và chăm sóc gà khi có dịch như thế nào? - HS làm bài - GV giám sát. (2) 4*Củng cố: - Thu bài, nhận xét. (1') 5*Dặn dò: - Về nhà thực hành" Trồng 1 cây, nuôi 1 con"

File đính kèm:

  • docKy thuat(4).doc