Giáo án khối 4 - Tuần 5 - Đinh Quang Hưng

I. Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc,

- Đọc trôi chảy được toàn bàI. ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm.

- Đọc diễn cảm toàn bàI. thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

2. Đọc – hiểu.

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

- Hiểu nội dung câu chuyện: ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk.

- Bảng viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 5 - Đinh Quang Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - HS nêu ---------------------------------------------------------- Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến. (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nhận thức được: Các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, ở nhà trườ. - Biết tôn trọng ý kiến của những người khác. II. Tài liệu và phương tiện:- Bộ thẻ (xanh, đỏ, trắng)- Đồ dùng hoá trang để điễn tiểu phẩm. III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức(2) 2.Kiểm tra bài cũ(3) - Nêu một số tấm gương vượt khó trong học tập?- Nhận xét. 3.Bài mới(30) 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Trò chơi “diễn tả” - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4. - Mỗi nhóm thảo luận về một bức tranh. - ý kiến của cả nhóm có giống nhau không? - GV Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng sự vật. 3.3. Hoạt động thảo luận nhóm: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sgk. - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc liên quan đến bản thân em, đén lớp em,? - GV kết luận: Nên bày tỏ ý kiến để mọi người xung quanh hiểu khả năng, mong muốn, nhu cầu, ý kiến của mình điều đó rất có lợi Mỗi ngườI. mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. 3.4. Thảo luận nhóm bài tập 1 sgk. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - Kết luận: Việc làm của Dung là đúng, còn việc làm của Hồng và Khánh là không đúng 3.5. Tổ chức cho HS bày tỏ ý kiến–Bài tập 2: - hướng dẫn HS bày tỏ ý kiến thông qua màu sắc thẻ. - Yêu cầu HS giải thích lí do lựa chọn. - GS kết luận: ý kiến đúng: a.b.c,d. * Ghi nhớ sgk. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Thực hiện yêu cầu bài tập 4. - Tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa.- Chuẩn bị bài sau. - HS nêu - HS thảo luận nhóm. - HS chơi trò chơi. - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk. - HS nêu. - HS chú ý nghe. - HS thảo luận giải quyết bài tập. - HS bày tỏ ý kiến ở mỗi tình huống. - HS giải thích lí do lựa chọn. ------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 27.9.2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 Toán Biểu đồ I. Mục tiêu:- Làm quen với biểu đồ tranh vẽ.- Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ. II. Đồ dùng dạy học.- Biểu đồ Các con của 5 gia đình. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức (2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Cách tìm số TBC của các số? 3.Bài mới (30) 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Tìm hiểu biểu đồ Các con của 5 gia đình - GV giới thiệu biểu đồ. - Biểu đồ gồm mấy cột, mỗi cột cho biết gì? - Biểu đồ cho biết các con của của gia đình nào? - Gia đình Cô Mai có mấy con, con trai hay gái? ( tương tự hỏi với các gia đình khác) - Gia đình có một con gái là gia đình nào? - Gia đình có một con trai là gia đình nào? 3.3. Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc biểu đồ. Bài 1: Biểu đồ Các môn thể thao khối lớp 4 tham gia. - Hướng dãn HS nhìn vào biểu đồ trả lời các câu hỏi. - Chữa bàI. nhận xét. Bài 2: Biểu đồ Số thóc gia đình bác Hà đã thu hoạch được. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bàI. nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò (5) - Hướng dẫn luyện tập thêm:đọc các biểu đồ khác . - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát biểu đồ, nhận xét. + Biểu đồ có 2 cột + Cột bên trái: Tên các gia đình. + Cột bên phải: Số con, con của mỗi gia đình là trai hay gái. - Biểu đồ cho biết các con của gia đình cô maI. cô lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc. - Gia đình cô Mai có 2 con, con gáI. - Gia đình có một con gái là gia đình cô Đào, cô Hồng. - Gia đình có một con trai là gia đình cô Lan, cô Hồng. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS quan sát biểu đồ. - Những lớp được nêu trong biểu đồ là 4a. 4b.4c. - Khối lớp 4 tham gia 4 môn thẻ thao: bơI. nhảy dây, cờ vua. đá cầu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, HS lên bảng làm bài. a. Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch được năm 2002 là: 10 x 5 = 50 (tạ) đổi 50 tạ = 5 tấn. b. Năm 2000 gia đình bác thu hoạch được: 4 x 10 = 40 ( tạ ) Năm 2002 gia đình bác thu hoạch hơn năm 2000 là: 50 – 40 = 10 ( tạ ) c, Năm 2001 gia đình bác thu hoạc được số thóc là: 3 x 10 = 30 ( tạ) Cả 3 năm gia đình bác thu hoạch được là: 50 + 40 + 30 = 120 ( tạ ) Đáp số: ---------------------------------------------------- Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp đãn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ hai mẹ con và bà tiên sgk trang 54.- Giấy khổ to, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Cốt truyện là gì? - Cốt truyện gồm những phần nào? 3. Bài mới (30) 3.1.Giới thiêụ bài: 3.2. Phần nhận xét: Bài 1: Nêu sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Mỗi sự việc chính được kể trong đoạn văn nào? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 2: -Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? - ở đoạn 2. em có nhận xét gì về dấu hiệu này? Bài 3: Nhận xét về: - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện? - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? - GV: Mỗi bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc được viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Khi hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. 3.3. Ghi nhớ: sgk. - Tìm một đoạn văn bất kì trong bài tập đọc, kể chuyện và chỉ ra sự việc được nêu trong đoạn văn. 3.4. Luyện tập: - Viết tiếp phần còn thiếu vào đoạn 3 để cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên hoàn chỉnh. - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Đoạn nào hoàn chỉnh,đoạn nào còn thiếu? - Đoạn 1 kể chuyện gì? - Đoạn 2 kể sự việc gì? - Đoạn 3 còn thiếu phần nào? - Theo em phân thân đoạn kể lại gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò (5) - Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống. - HS thảo luận nhóm. + Sự việc1: + Sự việc 2: + Sự việc 3: - Nêu yêu cầu. - Mở đầu: đầu dòng lùi vào một chữ, chữ cái đầu dòng viết hoa. Kết thúc: chấm xuống dòng. - Đoạn 2: Khi viết hết lời thoại cũng xuống dòng, nhưng không phải là hết đoạn văn. - HS nêu yêu cầu. - Mỗi đoạn văn kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt truyện. - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. - HS nêu ghi nhớ sgk. - HS tìm và nêu đoạn văn. - HS nêu yêu cầu. - Kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà. - Đoạn 1.2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. - HS nêu - HS viết hoàn chỉnh đoạn văn. --------------------------------------------------------- Tập làm văn: Luyện :Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là đoạn văn trong bài văn kể chuyện. - Viết được những đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp đãn, sinh động, phù hợp với cốt truyện và nhân vật. II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Luyện tập: - Viết tiếp phần còn thiếu vào đoạn 3 để cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên hoàn chỉnh. - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Đoạn nào hoàn chỉnh,đoạn nào còn thiếu? - Đoạn 1 kể chuyện gì? - Đoạn 2 kể sự việc gì? - Đoạn 3 còn thiếu phần nào? - Theo em phân thân đoạn kể lại gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (5) - Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu yêu cầu. - Kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà. - Đoạn 1.2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. - HS nêu - HS viết hoàn chỉnh đoạn văn. --------------------------------------------------------- Khoa học: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. I. Mục tiêu: - HS có thể giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. - nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. - Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. Đồ dùng dạy học:- Hình sgk trang 22. 23.- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối. - HS chuẩn bị theo nhóm: một số rau, quả ( tươi và héo úa), một số đồ hộp hoặc vỏ hộp. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Tác dụng của chất béo và muối ăn đối với cơ thể? - Tại sao phải sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn? 3.Bài mới (30) 3.1.Giới thiệu bài: 3.2. Tại sao phải ăn nhiều rau và quả chín? - GV đưa ra tháp dinh dưỡng cân đối. - Rau và quả chín được ăn với số lượng như thế nào? - Kể một số rau và quả vẫn ăn hàng ngày? - Nêu ích lợi của việc ăn rau và quả? - Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất xơ trong rau, quả giúp chống táo bón. 3.3. Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn: - Hình vẽ sgk. - yêu cầu đọc mục Bạn cần biết. - Theo em thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 3.4. Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về các cách lựa chọn thực phẩm. 4. Củng cố, dạn dò (5) - Nêu tác dụng của việc ăn nhiểu rau, quả chín? - Tại sao phải sử dụng thực phẩm sạch, an toàn?- Chuẩn bị bài sau. _ 2 hs lên bảng - HS quan sát tháp dinh dưỡng. - ăn với số lượng nhiều. - HS kể tên. - HS quan sát hình vẽ sgk. - HS đọc mục Bạn cần biết. - Rau, quả sạch, an toàn là loại rau quả được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh. - HS thảo luận nhóm: + Cách chọn thức ăn tươi sạch. + Cách nhận ra thực phẩm ôi thiu + Cách chọn thức ăn, đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói. + Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. + Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. - HS nêu. ---------------------------------------------------- Sinh hoạt Sơ kết tuần 1. Chuyên cần: Nhìn chung các em đều có ý thức đi học chuyên cần, trong tuần không có trường hợp nào nghỉ học tự do hay đi học muộn 2. Học tập: Đa số các em đều có ý thức học và chuẩn bị bài ở nhà, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Song bên cạnh đó vẫn còn một số em vẫn còn lười học, giờ truy bài còn mất trật tự. 3. Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, lẽ phép với thầy cô. 4. Thể dục - vệ sinh: Thường xuyên - sạch sẽ. 5. Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ nhiệt tình.

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 4 Tuan 5 Dinh Quang Hung.doc
Giáo án liên quan