Giáo án khối 4 - Tuần 4

I. Mục tiêu:

 - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Kẻ sẵn tia số

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc54 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tương đồng với cuộc sống của người Lạc Việt, người Âu Việt và người Lạc Việt sống hoà hợp với nhau. * HĐ 2: Làm việc cỏ nhõn. Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc. + Vì sao người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp nhất với nhau thành một đất nước ? + Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt ? + Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng đô ở đâu ? + HS – GV nhận xét: Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước Âu Lạc, ra đời vào cuối thế kỉ thứ III TCN. * HĐ 3: Những thành tựu của người dân Âu Lạc. + Thảo luận nhóm đôi. + Quan sát hình minh hoạ: - Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống: - GV giới thiệu thành cổ Loa , yờu cầu hs nờu lại - Tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần. KL: Người dân Âu Lạc đạt được nhiều thành tựu, trong cuộc sống, trong đó thành tựu rực rỡ nhất là về sự phát triển quân sự thể hiện ở việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần. * HĐ 4: Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà. + HS Đọc sgk đoạn : Từ năm 207 phong kiến phương Bắc. - Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. - Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại. - Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc ? - Em hóy núi về nước Âu Lạc? C. Kết luận: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? Em hóy trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh về nước Âu Lạc? - GV nhận xét tiết học: Học bài, chuẩn bị bài sau. -Cả lớp hỏt -1 hs nờu trước lớp : Nước Văn Lang ra đời vào thời gian: khoảng 700 năm TCN . Ở khu vực sụng Hồng, sụng Mó, sụng Cả. -HS lắng nghe, xỏc định mục tiờu của tiết học. -HS đọc SGK và trả lời cõu hỏi. + Người Âu Việt sống ở mạn Tây Bắc của nước Văn Lang. + Người Âu Việt cũng biết trồng lúa, chế tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá như người Lạc Việt. Bên cạnh đó phong tục của người Âu Việt cũng giống như người Lạc Việt. - Họ sống hoà hợp với nhau. HS nghe. + Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm. + Người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và Âu Việt là Thục Phán An Dương Vương. + Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt là nước Âu Lạc, kinh đô ở vùng Cổ Loa, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội ngày nay. + GS lắng nghe. *Thảo luận nhúm đụi. + Về xây dựng: Người Âu Lạc đã xây dựng được kinh thành Cổ Loa với kiến trúc ba vòng hình ốc đặc biệt. + Về sản xuất: Người Âu Lạc sử dụng rộng rãi các lưỡi cày bằng đồng, biết kĩ thuật rèn sắt. + Về làm vũ khí: Người Âu Lạc chế tạo được loại nỏ một lần bắn được nhiều mũi tên. -HS lắng nghe. - Cổ Loa là vùng đất cao ráo, dân cư đông đúc, là đầu mối giao thông thuỷ lớn. Chính vì vậy nên An Dương Vương đã chọn đóng đô ở Cổ Loa. +Thành Cổ Loa là nơi có thể tấn công và phòng thủ. Thành lại phù hợp với việc sử dụng cung nỏ, nhất là loại nỏ bắn được nhiều mũi tên một lần mà người Âu Lạc chế tạo được. * Làm việc cỏ nhõn theo yờu cầu của gv. -2-3 hs thi kể. Nhận xột , kết luận -Người Âu Lạc đoàn kết một lũng chống giặc , lại cú nhiều tướng chỉ huy giỏi , vũ khớ tốt , thành lũy kiờn cố nờn lần nào quõn giặc cũng bị thất bại -Do vua mất cảnh giỏc; Nội bộ bị chia rẽ . - HS nờu phần kết luận. 1 HS khỏ nờu. -Lắng nghe, chuẩn bị bài sau. địa lí Tiết 4: hoạt động sản xuất của người dân Hoàng liên sơn I) Mục tiêu yêu cầu: Sau bài học, hs có khả năng: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sx của người dân ở HLS . - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê - Biết được mqh giữa điều kiện tự nhiên và hđ sx của người dân ở HLS. - Nêu được quy trình sx phân lân. II) Chuẩn bị : Bản đồ tự nhiên Việt Nam III) Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A.Mở đầu: 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1 bài 2. 3. a) Giới thiệu bài: Để biết rõ hơn về cuộc sống của những người dân ở HLS, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua nội dung bài học ngày hôm nay. b) Tìm hiểu bài: HĐ 1: Trồng trọt trên đất dốc. - Người dân ở HLS trồng trọt gì ? ở đâu ? - Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy ? KL: Vì ở trên núi nên những người dân ở HLS thường trồng lúa, ngô, chè. Người dân đã sẻ sườn núi thành ruộng bậc thang. Do ở trên núi cao, khí hậu lạnh người dân còn trồng một số loại quả xứ lạnh như: đào lê, mận chủ yếu là để tự cung nên người dân ở đây còn có nghề trồng lanh dệt vải. HĐ 2: Nghề thủ công truyền thống. - Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS. - Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? KL: Người dân ở HLS có các ngành nghề thủ công chủ yếu như: đệt, may, thêu, đan lát, rèn, đúc HĐ 3: Khai thác khoáng sản. HS chỉ trên bản đồ. KL: HLS có một số khoáng sản như a-pa- tít, chì, kẽm GV tổng kết: Quă trình sx ra phân lân bao gồm: quặng a- pa – tít. được khai thác từ mỏ, sau đó được làm giàu quặng. Quặng nào được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sx ra phân lân, phục vụ ngành nông nghiệp. -Trồng lúa, ngô, chè trên ruộng bậc thang. - Vì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruông bậc thang. - Nghề thủ công: Dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc. - Dùng để làm thảm, khăn, mũ, túi HS nhìn kí hiệu chỉ vào bản đồ khoáng sản các khoáng sản chính ở HLS. HS quan sát hình 3 điền vào sơ đồ 4. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học. Học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- Tiết 4: Âm nhạc Tiết 4: : Học hỏt bài Bạn ơi lắng nghe Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hỏt Đào Thị Huệ I) Mục tiêu: Giỳp hs biết - Biết đõy là bài dõn ca. - Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. - Biết nd cõu chuyện Tiếng hỏt Đào Thị Huệ II) Chuẩn bị: - GV : + Chộp bài hỏt lờn bảng phụ . + Bản đồ Việt Nam. + Băng bài hỏt và nhạc cụ quen dựng. - HS : SGK õm nhạc 4, vở BT chộp III) Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 5’ 33’ 20’ 5’ 8’ 5’ A.Mở đầu 1.ổn định tổ chức: Lớp hỏt 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát bài : Em yêu hoà bình. 3. Giới thiệu bài: Một số bài hát nói về Tây Nguyên: Em nhớ Tây Nguyên, Chú voi con ở Bản Đôn, Kpa Klơng – người thiếu niên anh hùng. GV chỉ cho hs quan sỏt trờn bản đồ về vựng đất Tõy Nguyờn. B. Bài mới: * HĐ 1: Dạy hỏt bài: Bạn ơi lắng nghe. - GV hỏt mẫu Chú ý: Hỏt những chỗ nửa cung thật chính xác. - Cho hs nghe bài hỏt. - Đọc lời ca. - Dạy hỏt từng cõu. Lời 1: Hỡi bạn ơi ( Đô Si Đô ) Tiếng dòng suối ( Đô Si Đô ) Vui đùa ( Pha Mi ) Trôi xuôi ( Pha Mi ) ào ào ( Si Đô ) Cả lớp hát 1 lượt. Lời 2: Hỡi bạn ơi ( Đô Si Đô ) Có nhìn thấy ( Đô Si Đô ) Bay về ( Pha Mi ) Lúa reo ( Pha Mi ) Rì rào ( Si Đô ) - Hỏt theo dóy. - Hỏt cả lớp. * HĐ 2: - Hỏt kết hợp gừ đệm hoặc vỗ tay theo tiết tấu. - Hỏt kết hợpvỗ tay hoặc gừ đệm theo nhịp , theo phỏch. * HĐ 3: Kể chuyện õm nhạc Đọc chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ. - GV hướng dẫn hs đọc từng đoạn cõu chuyện và tỡm hiểu nd bằng cõu hỏi gợi ý : + Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có gịong hát hay ấy? + Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? + Nêu ý nghĩ a câu chuyện * GV kết luận kt. C .Kết luận - Cả lớp hát lại bài hát một lượt. - Đội văn nghệ của lớp lên bảng biểu diễn bài hát. - Cả lớp cổ vũ. - Ghi nhớ nốt nhạc, chuẩn bị bài sau. -Cả lớp hỏt - 1 tốp hs lờn bảng trỡnh diễn bài : Em yờu hũa bỡnh. - Lắng nghe, nắm vị trớ vựng đất Tõy Nguyờn trờn bản đồ. -Lắng nghe. - Nghe bài hỏt trong băng. - Đọc từng cõu. - Học hỏt từng cõu. - Hỏt theo 3 dóy. - Cả lớp cựng hỏt ( 2 lần) - Cả lớp hỏt kết hợp vỗ tay theo đệm - Thực hiện theo yờu cầu của gv. * Kể chuyện õm nhạc - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện , tỡm hiểu nội dung. + Để ghi nhớ cụng ơn người con gỏi ấy đó đem giọng hỏt gúp phần giải phúng quờ hương mỡnh. + Giặc Minh sang xõm lược nước ta + í nghĩa cõu chuyện: Cõu chuyện ca ngợi cụ Đào Thị Huệ đó đem - Cả lớp hỏt - Đội văn nghệ trỡnh diễn. - Cả lớp cổ vũ - Ghi bài về nhà. Tiết 5: Kĩ thuật Tiết 4 : khâu thường ( Tiết 2) I) Mục tiêu yêu cầu - HS biết cách Cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim hki khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II) Chuẩn bị: - Tranh quy trình khâu thường. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III) Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết khâu đúng qui trình, đúng kĩ thuật. b) Tìm hiểu bài HĐ 1: GV hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu: - Giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. Quan sát hình 3. - Nêu nhận xét về đường khâu mũi thường - Thế nào là khâu thường ? HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Quan sát hình 1. - Nêu cách cầm vải và cầm kim khi khâu ? - Quan sát hình 2. - Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu ? HĐ 3: HS thực hành khâu thường. GV tổ chức cho hs thực hành khâu thường. GV quan sát, động viên hs hoàn thành sản phẩm. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của hs: Chấm một số bài. Nhận xét: - Đường vạch dấu thẳng. - Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau. - Hoàn thành đúng thời gian quy định. - Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau. - Khâu thường là cách khâu để tạo thành các mũi khâu cách đều nhau ở hai mặt vải. Khâu thường được thực hiện từ phải sang trái. HS quan sát. HS tiến hành khâu thường. HS sửa theo nhận xét của thầy giáo. 4. Củng cố- dặn dò: Thực hành khâu ở nhà. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: Kim chỉ --------------------------------------------------- Tiết 5 : Kĩ thuật Tiết 5: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) I.Mục tiờu: -HS thực hành biết cỏch cầm vải, cầm kim , lờn kim, xuống kim khi khõu. - Thực hành khõu, khõu được cỏc mũi khõu thường . Cỏc mũi khõu cú thể chưa cỏch đều nhau , đường khõu cú thể bị dỳm. II. Chuẩn bị. -

File đính kèm:

  • docgiao an cac lop 4 tuan 4.doc