Giáo án khối 4 - Tuần 34

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

- Hiểu ND: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi. (trả lời được câu hỏi 1,2,3)

*)HSKT: đọc được khoảng 2 câu theo HD của GV.

II/ Phát triển bài:

1-Kiểm tra bài cũ:

HS đọc bài thuộc lòng bài Sang năm con lên bảy và trả lời các câu hỏi về bài.

2- Dạy bài mới:

2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về dân cư, kinh tế, văn hoá của Bảo Yên. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) - GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Châu A tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào? + Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu A? + Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi? 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau: + Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga. + Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật? + Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam? - HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, đánh giá. IV. Kết luận: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra. Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài tự chọn I. Mục tiêu: - Hs biết cách chọn nội dung đề tài - Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. - Hs quan tâm đến cuộc sông xung quanh. II. Chuẩn bị: Gv: sưu tầm tranh của các hoạ sĩ. Hs: giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy III. Các hoạt động dạy học: 1, ổn định tổ chức(1) 2, Kiểm tra bài cũ(4) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs 3,Bài mới(35) * Giới thiệu bài: Ghi tên bài A, Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - Giới thiệu một số bức tranh của hoạ sĩ: + Có rất nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn để vẽ tranh. + Có rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau. - Phân tích cho hs thấy được vẻ đẹp về nội dung cũng như bố cục. B, Hoạt động 2: Cách vẽ - Nêu yêu cầu của bài C, Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát, nhắc nhở hs vẽ bài. D, Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gợi ý cho hs tự nhận xét bài vẽ. - Khen những hs học tốt. 4. Củng cố - Dặn dò (5) - Chọn những bài vẽ đẹp để trưng bày kết quả học tập cuối năm - Hát - Quan sát và nhận xét. - Chọn nội dung để vẽ - Chú ý nghe - Hs thực hành vẽ - Nhận xét Thứ sáu ngày 11 tháng5 năm 2012 Tập làm văn Tiết68: Trả bài văn tả người I/ Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. *)HSKT: nghe đọc bài văn tả người và nêu được khoảng 2 câu tả đặc điểm ngoại hình của một người thân. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III Phát triển bài: 1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. - Nhận xét về kết quả làm bài của HS: GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Một số HS diễn đạt tốt. +Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài: - GV trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. - Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3. -HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại. + GV chấm điểm đoạn viết của một số HS. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS đọc lại bài của mình, tự chữa. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. IV. Kết luận: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những hs viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Toán Tiết170: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân,phép chia;biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. *)HSKT: thực hiện được phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000. II/ Phát triển bài: 1-Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (cột 1): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm theo nhóm 4 vào nháp / 1 nhóm làm phiếu BT. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (cột 1): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm cá nhân vào VBT / 2hs làm bảng nhóm. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (176): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm cá nhân vào VBT - GV chấm bài. Gọi 2 hs đọc lại BT - Cả lớp và GV nhận xét. III. Kết luận: GV nhận xét tiết học Dặn học bài và làm bài ở nhà *Kết quả: a) 23 905 b) 1/ 15 (HD cách tính nhanh) c) 4,7 * Kết quả: 0,12 x X = 6 X = 6 : 0,12 X = 50 c) 5,6 : X = 4 X = 5,6 : 4 X = 1,4 *Bài giải: Số kg đường bán trong ngày đầu là: 2400 : 100 x 35 = 840 (kg) Số kg đường bán trong ngày thứ 2 là: 2400 : 100 x 40 = 960 (kg) Số kg đường bán trong ngày thứ 3 là: 2400 - (840 + 960) = 600(kg) Đáp số: 600 kg đường Kĩ thuật Tiết34: Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Lắp được mô hình đã chọn. - Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được. *)HSKT: thực hiện lắp ghép mô hình tự chọn theo nhóm. II/ Đồ dùng dạy học: - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ Phát triển bài: 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - Yêu cầu HS nhắc lại các mô hình đã học. 2-Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2- Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép. - GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm. - GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm. - HS thực hành theo nhóm 4. 2.3- Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a) Chọn các chi tiết b) Lắp từng bộ phận. c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. *) Trưng bày sản phẩm. ( chọn Ban giám khảo đánh giá sp và bình chọn nhóm xuất sắc nhất ) IV.Kết luận: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Khoa học Tiết68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. *)HSKT: nêu được một biện pháp bảo vệ môi trường. *) GDBVMT mức độ toàn phần: HS nêu được các biện pháp bảo vệ môi trường. *) Rèn KNS: KN tự nhận thức về vai trò của bản thân. KN đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có những hành vi ứng xử phù hợp với mt đất rừng, không khí và nước. II/ Đồ dùng dạy học: - Hình trang 140, 141 SGK. - Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. III/ Phat triển bài: 1-Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 67. 2-Nội dung bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu: Giúp HS: - Xác định một số biện pháp nhằm BVMT ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. - Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhânấnH làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời một số HS trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho cả lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào và thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ? + GV nhận xét, kết luận: SGV trang 215. *Đáp án: Hình 1 - b ; hình 2 - a ; hình 3 - e ; hình 4 - c ; hình 5 - d 3-Hoạt động 2: Triển lãm * Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. + Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trình bày. - Bước 2: Làm việc cả lớp. + Mời đại diện các nhóm thuyết trình trước lớp. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt. IV. Kết luận: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Hoạt động tập thể Môđun50: Con người mô phỏng, bắt chước gì từ tự nhiên 1. Mục tiêu - Rèn luyện kĩnăng quan sát. - Góp phần nâng cao lòng yêu thiên nhiên, yêu môi trường cho học sinh. 2. Thời gian: - Khoảng 35 phút. 3. Địa điểm: - Trong lớp hoc. 4. Đối tượng: - Học sinh lớp 5; 5. Chuẩn bị: Tranh ảnh 1 số công trình kiến trúc hoặc máy móc mô phỏng tự nhiên 6. Hệ thống làm việc: A. Khởi động B. KTBC - HS nhắc lại nội dung bài trước. C. Phát triển bài. Hoạt động 1: GV giới thiệu c chung về sự tượng tự của máy móc và kiến trúc với các hiện tượng tự nhiên. Hoạt động 2: HV hướng dẫn, HS chơi trò chơi. - GV yêu cầu HS tìm ra những máy móc mà khi chế tạo ra nó người ta mô phỏng con vật trong tự nhiên. - GV cho HS quan sát tranh và nhận xét các toà nhà này bắt chước theo hình dạng của cái gì có trong tự nhiên. Hoạt động 3: Trao đổi - Tại sao con người phải làm ra những đồ vật mô phỏng giống tự nhiên? IV. Kết luận - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh nêu: ( Tìm hiểu hiện tượng thiên nhiên) - Học sinh theo dõi. - Học sinh tìm và viết kết quả ra giấy. - Học sinh thảo luận theo nhóm 2 và viết kết quả ra giấy. - Học sinh nêu.

File đính kèm:

  • docGA l5 T34 CKTKNTHMTKNS.doc
Giáo án liên quan