Giáo án khối 4 - Tuần 24 - Môn Tập làm văn: Luyện tập xây dựng, đoạn văn miêu tả cây cối

I. Mục đích, yêu cầu

 Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn miêu tả cây cối, 2 HS luyện tập viết 1 số đoạn văn hoàn chỉnh.

II. Đồ dùng dạy học

 Một bảng nội dung như BT1.

 - 8 bảng nhóm - 2 tờ cho mỗi đoạn (có 4 đoạn).

 - Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có).

 - 1 bài văn mẫu (BT 2).

III. Các hoạt động dạy - học

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 24 - Môn Tập làm văn: Luyện tập xây dựng, đoạn văn miêu tả cây cối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn: Luyện Tập XÂY Dựng, ĐOạN VĂN MIÊU Tả CÂY CốI I. Mục đích, yêu cầu Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn miêu tả cây cối, 2 HS luyện tập viết 1 số đoạn văn hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học Một bảng nội dung như BT1. - 8 bảng nhóm - 2 tờ cho mỗi đoạn (có 4 đoạn). - Tranh ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có). - 1 bài văn mẫu (BT 2). III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cũ. - 1 em đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT 2). B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi 1 HS đọc dàn ý. Bài tập 1: Hoạt động nhóm đôi bài văn miêu tả cây chuối tiêu. - Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? *GV nhận xét - chốt ý. Treo bảng phụ (đã chuẩn bị) cho1 em đọc lại. + Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. + Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. + Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu. Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. *Lưu ý HS: 4 đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn. - Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn. - Gọi 2, 3 em đọc đoạn 1. - Cho 2 em làm bảng nhóm đoạn 1 lên bảng trình bày. *GV nhận xét. + Tiếp tục như vậy cho đoạn 2, 3, 4. + Chọn 2, 3 bài đã viết hoàn chỉnh (cả 4 đoạn) đọc mẫu trước lớp. *GV nhận xét, ghi điểm. Ví dụ: (xem sách giáo viên trang 109). 3/ Củng cố, dặn dò: - GV dặn về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT 2. - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Tóm tắt tin tức. - 2 hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - 1 hs đọc - 1 HS đọc. - Cả lớp theo dõi trong SGK. HS phát biểu. - Các em khác bổ sung. - Thuộc phần mở bài. - Thuộc phần thân bài. - Thuộc phần kết luận. (HS hoạt động cá nhân) - Các em làm bài vào vở nháp. - 8 em được phát bảng nhóm + bút dạ. - Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn trong SGK để làm bài. - HS đọc. - HS bổ sung - nhận xét. - 2, 3 HS đọc bài Tập làm văn: TóM Tắt tin tức I. Mục đích, yêu cầu 1. Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. 2. Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. II. Đồ dùng dạy học - 1 Bảng phụ viết lời giải BT 1/a (phần nhận xét). - 8 bảng nhóm + bút dạ để HS làm BT 1, 2 phần luyện tập - 1 bảng phụ ghi BT1 III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 em đọc 4 đoạn văn BT 2 tiết trước. *Gv nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài 2/ Phần nhận xét Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. + Phần a/ Cho HS hoạt động cá nhân. - Bản tin gồm mấy đoạn? (gọi 1 HS đọc lại). - GV chốt lại 4 đoạn xác định đoạn. (xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). + Phần b/ (Gọi 1 em đọc) Xác định sự việc chính được nêu ở mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc hai câu. - Cho HS hoạt động nhóm đôi. - Gọi vài nhóm báo cáo. GV và HS nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ (đã ghi sẵn phương án trả lời) gọi 1 em đọc lại. - 2 HS đọc - Xem sách GV. - 1 HS đọc. - HS đọc thầm bản tin “Vẽ về cuộc sống an toàn” - HS phát biểu. - 1 HS đọc. - 2 HS trao đổi viết vào nháp. Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn 1 Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa tổng kết. UNICEF, báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn 2 Nội dung, kết quả cuộc thi Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. 4 Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. + Phần c/ (Cho HS hoạt động cá nhân) Gọi 1 em đọc lại yêu cầu chính. - Tóm tắt toàn bộ bản tin. - Gọi vài HS trả lời. + GV nhận xét. + Treo bảng phụ ghi phương án tóm tắt. - Gọi 1 em đọc. + Vẽ về cuộc sống an toàn. UNICEF và báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề “Em muốn sống an toàn”. Trong 4 tháng (từ tháng 4 - 29001) đã có 50.000 bức tranh cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú, tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. Bài tập 2: Gọi 1 em đọc đề. - Từ bài tập 1 trên các em hãy rút ra nhận xét: a/ Thế nào là tóm tắt tin tức? b/ Cách tóm tắt trước. - Gọi HS trả lời. *GV nhận xét và nói: Nội dung bài tập này thể hiện ở ghi nhớ. 3/ Ghi nhớ: Gọi 2 em đọc ghi nhớ. - HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin. - HS phát biểu. - 1 HS đọc. - HS hoạt động nhóm đôi (Dựa vào ghi nhớ để trả lời). - 1 HS đọc. - Cả lớp đọc thêm bản tin, Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 4/ Phần luyện tập: Bài tập 1: Gọi 1 em đọc đề (cả nội dung BT 1). - HS hoạt động nhóm đôi. - Cho HS tóm tắt bản tin vào nháp. - Phát 4 bảng phụ cho 4 em. + Gọi 2 em đọc bài. - Cho 4 HS lên dán bảng phụ và trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn - 1 em đọc. Ví dụ: Tóm tắt bằng 3 câu: + Ngày 17-11-1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới ngày 29-11-2000; UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long, là di sản về địa chất, địa mao. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11-12-2000. - HS làm nháp. - 4 em làm bảng phụ nhóm. - 2 HS đọc bài. - 1 HS đọc. - HS đọc thầm 6 dòng đầu bản tin “Vẽ về cuộc sống an toàn”. - Đại diện báo cáo. Bài tập 2: Gọi 1 em đọc đề. Lưu ý: HS cần tóm tắt bản tin theo cách 2 (trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bậc gây ấn tượng). - Cho HS hoạt động nhóm 4. - Phát phiếu nhóm - (8 nhóm). - Bình chọn đáp án hay nhất. Ví dụ: * 17-11-1994, Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản văn hóa thế giới. * 29-11-2000 được tái công nhận là si sản thiên nhiên thế giới, trong đó nhấn mạnh về giá trị địa chất, địa mao. * Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị di sản trên đất nước mình. 5/ Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại ghi nhớ. - Về làm lại BT 2 vào vở. - Đọc trước nội dung làm văn Tuần 25 (BT 3). - 1 hs đọc đề - Hs Hoạt động nhóm 4 - 1 hs nhắc lại ghi nhớ

File đính kèm:

  • docTuan-24 TLV(2T).doc