Giáo án khối 4 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU :

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

 - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Thể hiện sự cảm thông – Xác định giá trị. - Tự nhận thức về bản thân.

III. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15/ SGK. Bảng phụ

IV. Hoạt động dạy học :

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
caàu HS ñoïc phaàn baïn caàn bieát trang 10 / SGK. - Hoûi: Ngöôøi ta coøn caùch phaân loaïi thöùc aên naøo khaùc ? - Thöùc aên ñöôïc chia thaønh maáy nhoùm ? Kể tên - Coù maáy caùch phaân loaïi thöùc aên ? Döïa vaøo ñaâu ñeå phaân loaïi nhö vaäy ? * GV keát luaän : Nhö SGV/36. Hoaït ñoäng 2: Caùc loaïi thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát boät ñöôøng vaø vai troø cuûa chuùng. -Yeâu caàu : Noùi vôùi nhau teân caùc chaát thöùc aên chöùa nhieàu chaát boät ñöôøng. - Neâu vai troø chaát boät ñöôøng? Keå teân nhuõng thöùc aên giaøu chaát boät ñöôøng coù trong hình ôû trang 11 / SGK. Nhoùm thöùc aên chöùa nhieàu chaát boät ñöôøng coù vai troø gì ? + Nhöõng thöùc aên chöùa nhieàu chaát boät ñöôøng coù nguoàn goác töø ñaâu * GV keát luaän: (SGK) Cuûng coá: Ñoïc laïi muïc baïn caàn bieát SGK/10, 11. - Nhoùm ñoâi laøm vieäc thaûo luaän SGK/10. - Nhoùm ñoâi noùi teân thöùc aên, ñoà uoáng. - Trao ñoåi nhoùm ñoâi vaø laøm baûng hoïc taäp. - 2 HS laàn löôït ñoïc to tröôùc lôùp, HS caû lôùp theo doõi. - Ngöôøi ta coøn phaân loaïi thöùc aên döïa vaøo chaát dinh döôõng chöùa trong thöùc aên ñoù. - Coù hai caùch: Döïa vaøo nguoàn goác vaø löôïng caùc chaát dinh döôõng coù chöùa trong thöùc aên ñoù. - HS laéng nghe. - Nhoùm ñoâi laøm vieäc theo yeâu caàu. - Ñaïi dieän caùc nhoùm neâu. - Nhoùm khaùc boå sung. - HS neâu, baïn boå sung vaø nhaän xeùt. - 2 HS ñoïc. Thứ tư ngày 30 / 8/ 2012 Luyện từ và câu : (T.4) DẤU HAI CHẤM I/ Mục tiêu : - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ). - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1) ; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS A. BÀI CŨ : 5ph + Tìm các từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu và đoàn kết ? HĐ1 : Tìm hiểu ví dụ Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào? - KL: (như SGK) HĐ2 : Ghi nhớ HĐ3 : Luyện tập Bài 1 : - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về tác dụng của mỗi dấu hai chấm trong từng câu văn - Gọi HS sửa bài và nhận xét - Nhận xét câu trả lời của HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dùng để giải thích thì sao? - Yêu cầu HS viết đoạn văn - Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :2ph - Dấu hai chấm có tác dụng gì ? - Về nhà tìm trong các bài đọc 3 trường hợp dùng dấu hai chấm. - Học thuộc câu ghi nhớ. - Bài sau : Từ đơn và từ phức - 2HS thực hiện - Đọc thầm, tiếp nối trả lời: + Câu a: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, nó dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. + Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn, nó dung phối hợp với dấu gạch đầu dòng. + Câu c: Báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích - 2-3 HS đọc - Thảo luận cặp đôi - Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét khi có câu trả lời đúng - 1 HS đọc to yêu cầu SGK - Khi dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng - Khi dùng để giải thích nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả; - Viết đoạn văn Thứ ba ngày 27 / 8 / 2013 Kể chuyện : (T.2) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu : - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lấn nhau. II/ Đồ dùng dạy học : - Các tranh minh hoạ câu chuyện trang 18/SGK III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu : GV HS A. BÀI CŨ :5ph - 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. Sau đó nêu ý nghĩa câu chuyện. B. BÀI MỚI :30ph HĐ1 : Tìm hiểu câu chuyện GV đọc diễn cảm toàn bài thơ - Gọi HS đọc bài thơ - HS đọc thầm bài thơ và đặt câu hỏi: - Câu chuyện kết thúc thế nào? HĐ2 : Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS khá kể mẫu đoạn 1 - Chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày HĐ3 : Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp HĐ4:Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện Nàng tiên Ốc giúp em hiểu gì? - Kết luận về ý nghĩa câu chuyện C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :2ph - Học thuộc lòng đoạn thơ và kể lại bằng lời - Chuẩn bị câu chuyện về lòng nhân hậu - 2HS kể và nêu - 3 HS nối tiếp nhau đọc - HS tự trả lời -Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc, thương yêu nhau - HS khá kể lại, cả lớp theo dõi - HS kể trong nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Kể trong nhóm - 2 -3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Con người phải yêu thương nhau, sống nhân hậu sẽ có cuộc sống hạnh phúc Thứ sáu ngày 30 / 8 /2013 Tập làm văn : (T.4) TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu : - Hiểu : Trong bài văn kể chyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là rất cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND Ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2) II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Tìm kiếm và xử lí thông tin. - Tư duy sáng tạo III/ Đồ dùng dạy học : - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp IV/ Các hoạt động dạy học : GV HS A. BÀI CŨ :5ph - Đọc ghi nhớ - Trong các bài học trước, em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào ? HĐ1 : Nhận xét - Chia nhóm phát phiếu và bút dạ cho HS. - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung - KL : HĐ2 : Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ3 : Luyện tập Bài 1 : - Y/c HS đọc bài - Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? - Goi HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình? - Gọi HS nhận xét, bổ sung - KL : Bài 2 : (HSK,G) - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc - Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn - Yêu cầu HS kể chuyện - Nhận xét - 2HS trả lời - Làm việc trong nhóm - 2 nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - 3 HS đọc, lớp theo đõi - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Nhận xét bổ sung bài của bạn - Quan sát tranh minh hoạ - Lắng nghe - HS tự làm bài - 3 đến 5 HSK,G thi kể Thứ sáu ngày 31 / 8 /2013 Toán : (T.10) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ Mục tiêu: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng các lớp hàng kẻ sẵn trên bảng phụ II/ Các hoạt động dạy - học: GV HS A. BÀI CŨ :5ph - Cho số 653 700. Em hãy nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào ? B. BÀI MỚI :30ph HĐ1 : Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu : - Hãy kể tên các lớp đã học - 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? - 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những số nào? - GT : Các hàng tạo thành lớp triệu HĐ2 : Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 ( BT1 ) Hỏi : 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu 2 1 Cứ như vậy cho dến 10 triệu HĐ3 : Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000 ( BT2 ) - 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu - 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu Cứ như vậy cho đến 90 triệu, 1 trăm triệu, 2 trăm triệu, 3 trăm triệu HĐ4 : Luyện tập Bài 3 : (cột 2) - Y/c HS tự đọc và viết các số BT y/c - GV nhận xét và cho điểm HS C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ :2ph - Nêu tên các hàng của các lớp đơn vị, nghìn, triệu. - Bài sau : Triệu và lớp triệu (tt) - Cho số 653 700. Em hãy nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào ? - Lớp đơn vị, lớp nghìn - 1 triệu bằng 10 trăm nghìn - Có 9 chữ số, đó là chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng bên phải số 1 - HS nghe giảng - Là 2 triệu - Là 3 triệu - Là 2 chục triệu - Là 3 chục triệu - HS dung bút chì điền vào SGK - 2 HS làm bảng, lớp VBT - Cả lớp theo dõi nhận xét KQ: 50 000 7 000 000 36 000 000 900 000 000 - Vài HS nêu Thứ năm ngày 29 / 8/2013 Luyện Tiếng Việt : ÔN TẬP LÀM VĂN TUẦN 1 I/ Mục tiêu : - Qua câu chuyện củng cố HS nắm được đặc điểm của từng nhân vật. Tính cách của nhân vật được bộ lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật ấy - Biết cách xây dựng nhân vật trong truyện kể đơn giản II/ Các hoạt động dạy học : GV HS HĐ1 : - Hướng dẫn HS HĐ2 : - Cho tình huống sau một bạn nhỏ chơi đá bóng dưới lòng đường đá trúng vào một cậu bé đi xe đạp làm cậu bé ngã bị trầy sướt chân. - Em hãy hình dung sự việc và kể câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây + Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm tới người khác + Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm tới người khác - Y/c HS làm việc theo nhóm - Y/c các nhóm trình bày - GV nhận xét, GD HS: Cần quan tâm đến người khác khi gặp khó khăn - Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 13 - HS đọc tình huống - Sinh hoạt nhóm 4 kể theo tình huống tự chọn + Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình, lớp nhận xét Giáo án môn : Hoạt động tập thể Lớp : 4A Tuần : 2 Tên bài dạy : Sinh hoạt lớp Người soạn : Nguyễn Thị Ngọc Thủy Trường TH Nguyễn Đức Thiệu Ngày dạy : Thứ sáu 31/ 8/2013 SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 2 : - Nề nếp lớp tương đối ổn định - Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Học tập: + Đa số các em có đủ sách vở và đồ dùng học tập tốt + Một số em làm bài còn chậm : Trương Thịnh, Thành Danh , Thành Đạt ,.. II/ Kế hoạch tuần 3 : - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp - Vệ sinh lớp học, khu vực - Nhắc HS đi học mang đủ sách vở, giữ gìn sách vở cẩn thận - Động viên nhắc nhở các em còn chậm nêu trên cố gắng hơn trong học tập. - Không đi học sớm . III/ Văn nghệ: - Trò chơi

File đính kèm:

  • docgiao an 4tuan 2.doc