Giáo án khối 4 - Tuần 15

 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0

I. MỤC TIÊU:

1 .Thực hiện được chia hai số có tận cùng là chữ số 0.

2 . Ap dụng để tính nhẩm.

3 .Tự giác tiếp thu kiến thức

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - SGK, bảng con .

 

doc40 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghĩ, trả lời. Toán CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: 1- Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư) 2- Aùp dụng giải các bài toán có liên quan. 3-Tự giác lànm bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng con . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TG Giáo viên Học sinh HĐ1: GQMT 1 HTLC: SGK HTTC: Cá nhân a) Phép chia 10105 : 43 - GV viết lên bảng phép chia 10105 : 43 yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài nếu thấy HS làm đúng GV cho HS nêu cách thực hiện tính của mình trước lớp, nếu sai GV hỏi HS khác trong lớp có cách làm khác không? - GV hướng dẫn HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày. - Hỏi : phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay là phép chia có dư? - GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. + 101 : 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2). + 150 : 43có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3) + 215 : 43 có thể ước lượng 21 : 4 = 5( dư 1) b) Phép chia 26345 : 35 - GV tiến hành tương tự như phép chia 10105 : 43 nhưng lưu ý đây là phép chia có dư. - Với phép chia có dư chúng ta phải chú ý điều gì? HĐ2: GQMT 2 HTLC: SGK HTTC: cá nhân, Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. 23576 56 31628 48 18510 15 42546 37 421 282 658 35 1234 55 1149 056 428 51 184 0 44 60 366 0 33 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: * - Gọi HS đọc đề bài. - Muốn biết 1 phút người đó đi được bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết. - Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV. 10105 43 150 235 215 00 - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 4 HS lần lượt lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con . - Nhận xét bài bạn làm đúng / sai. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Chúng ta phải thực hiện phép chia : lấy quãng đường người đó đi được chia cho thời gian người đó đã đi. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Tóm tắt 1giờ 15 phút : 38 km 400 m 1 phút đi được ..m ? Bài giải Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút 38 km 400 m = 38400 m Trung bình 1 phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 ( m ) Đáp số : 512 m 4 HĐ kết thúc - Về nhà tập thực hiện phép chia và tập ước lượng thương. - Làm bài tập vở BTT - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Tập làm văn QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1- Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác ( ND GN). 2- Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc( MIII) 3- Có ý thức khi làm bài II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ một số đồ chơi trong SGK. Một số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê, tàu thuỷ .. để trên bàn để HS quan sát. Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15' Hoat động1: GQMT 1 HTLC: 1 HTTC: SGK Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1 Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát. GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn những chi tiết quan sát chính xác, không lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng khi quan sát / khả năng phát hiện những đặc điểm riêng. Bài tập 2 GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? GV: quan sát gấu bông – đập vào mắt đầu tiên phải là hình dáng, màu lông của nó, sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay Phải sử dụng nhiều giác quan khi quan sát để tìm ra nhiều đặc điểm, phát hiện những đặc điểm độc đáo của nó, làm nó không giống những con gấu khác. Tập trung miêu tả những điểm độc đáo đó, không tả lan man, quá chi tiết, tỉ mỉ. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2:GQMT2 HTLC: SGK HTTC: cá nhân Hướng dẫn luyện tập GV nêu yêu cầu của bài GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể nhất). Ví dụ về một dàn ý: Mở bài: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi em thích nhất. Thân bài: Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng. Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm cho nó có vẻ rất khác những con gấu khác. Hai mắt: đen láy, trông như mắt thật, rất nghịch & thông minh. Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như một chiếc cúc áo gắn trên mõm. Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó thật bảnh. Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa giấy màu trắng làm nó càng đáng yêu. Kết bài: Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thấy rất dễ chịu. HĐ kết thúc GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi. Chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn một trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với các bạn) HS mang nhanh đồ chơi để GV kiểm tra Bài tập 1 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài & các gợi ý a, b, c, d HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để học quan sát HS đọc thầm lại yêu cầu của bài & gợi ý trong SGK, quan sát đồchơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dòng (nếu em nào không có đồ chơi thật có thể quan sát hình trong SGK) HS tiếp nối nhau trình bày kết quả quan sát của mình. Cả lớp nhận xét theo tiêu chí mà GV nêu ra & bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế, phát hiện được những đặc điểm độc đáo của trò chơi. Bài tập 2 HS dựa vào gợi ý ở BT1, phát biểu những điều thu hoạch được sau khi làm bài thực hành: + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí – từ bao quát đến bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay + Tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác nhất là những đồ vật cùng loại. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK - HS làm việc cá nhân vào VBT - HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập. Thể dục (tiết 30) KIỂM TRA THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU : 1- Thực hiện cơ bản đúng Bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự , kĩ thuật . 2- Biết cách chơi và tham gia Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức . Yêu cầu chơi đúng luật . 3. – Yêu thích môn thể dục II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , phấn , bàn , ghế . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : THẦY TL TRÒ Hđ1: GQMT : bài học - Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu và hình thức kiểm tra : 2 phút . - Cho HS khởi động 6 – 10 phút . - HS xếp hàng , điểm số, báo cáo - Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ và hát : 1 – 2 phút . - Khởi động các khớp : 1 lần . HĐ2: GQMT 1, 2. HTLC: trên sân tập HTTC: có nhân, nhóm a) Bài thể dục phát triển chung : 14 – 15 phút . - Oân cả bài : 2 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp . + Lần 1 : GV hô nhịp cho HS tập . - Kiểm tra : + Gọi lần lượt từng đợt ( mỗi đợt 3 – 5 em ) lên vị trí kiểm tra . + Đánh giá theo 3 mức quy định . + Những em chưa hoàn thành có thể cho kiểm tra lần sau . b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức” : 4 – 6 phút . - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi . ( Đã học ở lớp 2 ) 18 – 22 phút + Lần 2 : Lớp trưởng vừa hô nhịp , vừa tập cùng cả lớp . Phần kết thúc : - Nhận xét , công bố kết quả kiểm tra : 2 phút . - Giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . 4 – 6 phút - Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập chân thả lỏng : 5 – 6 lần . - Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân : 5 – 6 lần . SINH HOẠT LỚP TUẦN:15 I. Nội dung: - Nhận xét sơ kết các hoạt động của tuần 15 và đưa ra phương hướng tuần 16 - Các tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi của mình trong tuần qua. II. Nhận xét chung: - Về học tập: đa số các em về nha,ø đến lớp đều học bài và làm bài đầy đủ như: Linh, khuyên, . Nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều em chưa quan tâm đến việc học, chưa học bài và làm bài đầy đủ, chưa tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Phú, Toàn, Luân, Tường - Về đạo đức: đa số các em đều ngoan, vâng lời thầy cô. - Về trực nhật, lao động vệ sinh: các em thực hiện tốt phút vệ sinh môi trường , quét dọn trường lớp sạch sẽ. - Về chuyên cần : các em đi học đầy đủvà không có học sinh nghĩ học không có lí do. -Về trang phục: các em ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ đúng qui định đầu tóc gọn gàng. III. Phương hướng Tuần 16: Phát huy những mặt mạnh và ưu điểm của tuần 15. Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và làm bài đầy đủ Nhắc nhở học sinh đi học chuyên cần, không nghĩ bỏ học mà không có lí do chính đáng Nhắc nhở học sinh rèn chữ giữ vở xây dựng và duy trì việc khảo bài đầu giờ hoc Sinh Hoạt Vui Chơi - Hát tập thể, cá nhân

File đính kèm:

  • docGA tuan 15 hue.doc
Giáo án liên quan