Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 27

I, Mục tiêu: Giúp học sinh

- Khắc sâu hành vi đạo đức “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo”.

- Có thái độ ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng nơi mình ở.

- Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện bản thân.

II, Đồ dùng dạy học: - Thẻ Đ, S. Bảng phụ chép sẵn các ý kiến ở bài tập 3, 4.

III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc35 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S lên chữa bài, nêu cách làm của 1 số cột. + HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi. + 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. Bài 2) Độ dài đường chéo thứ 2 là: 360 x 2 : 24 = 30 (cm). Bài 3) Diện tích hình chữ nhật là: 36 x 2 = 72 (cm2) Chiều rộng của hình chữ nhật là: 72 : 12 = 6 (cm). Chu vi của hình chữ nhật là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm). Bài 4) Chiều dài hình chữ nhật là: 3 + 3 = 6 ( m ) Diện tích của hình chữ nhật là: 2 x 6 = 12 (cm2) Đáp số: 12 m2 +HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật HĐ4. Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài học. - Làm bài tập ở SGK. Tập làm văn: Trả bài văn miêu tả cây cối I, Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh - Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình. - Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài của mình và của bạn. - Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,ngữ pháp cần chữa chung cả lớp. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm bài làm của HS: * Nhận xét về ưu điểm: + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài. + Đa số các em xác định đúng yêu cầu của đề bài, làm bài đủ 3 phần. + Các sử dụng câu, từ diễn đạt tương đối tốt. + Một số bài làm tương đối tốt, lời văn trong sáng. * Nhược điểm:Vẫn còn1 số em câu văn còn lủng củng , trình bày chưa rõ 3 phần như : Vân Anh b,Tú, + Treo bảng phụ ghi các lỗi và nêu cho HS thấy. 2. Hướng dẫn chữa bài: + Yêu cầu HS tự chữa bài của mình theo nhóm đôi. + Theo dõi, giúp đỡ HS chữa bài. 3. Học tập những đoạn văn hay: + Một số HS đọc đoạn văn hay của HS, của văn mẫu. 4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn: + Yêu cầu HS viết lại đoạn văn khi: - Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. - Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. - Đoạn văn dùng từ chưa hay. - Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt. - HS lắng nghe + Tự chữa bài của mình. + Lắng nghe, nêu cách dùng từ, cách diễn đạt, ý hay. + 1 – 2 HS đọc cả bài văn hay( Tú Linh, Minh châu). + HS viết lại đoạn văn có nhiều lI nhất. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện tiếng việt: ( 1 tiết ) Luyện đọc và viết chính tả I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh: - Luyện kĩ năng đọc diễn cảm một văn bản văn xuôi . - Rèn luyện chữ viết qua việc viết bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”và làm các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu : s / x . II. Các hoạt động dạy học chủ yếu * GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. 1. Luyện đọc và cảm thụ bài : Dù sao trái đất vẫn quay . - 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn cuả bài và nhắc lại cách đọc đoạn, bài : Giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng những từ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lý của hai nhà khoa học. + Luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp : HS trong nhóm luân phiên nhau đọc và nhận xét, góp ý lẫn nhau.(Chú ý phát âm đúng các tên nớc ngoài: Cô - pec - ních, Ga - li - lê ) - Tố chức cho nhiều đối tượng khác nhau đọc trước lớp để GV góp ý ,sửa cách đọc (nếu cần). + Lớp theo dõi, nhận xét. - Y/C HS nhắc lại nội dung của bài Tập đọc này . 2. Luyện viết: Bài1: Nghe - viết “Dù sao trái đất vẫn quay”. - GV nêu y/c bài viết : + Nghe để viết đoạn văn bản . + Cần viết đúng chính tả . + Nắn nét chữ theo kiểu chữ mới - GV đọc bài viết, HS viết bài vào vở chậm để nắn nét chữ . + HS viết xong ,đổi chéo vở để soát lỗi cho nhau . Bài2: Phân biệt : s/x . Điền tiếng có âm đầu s/x để tạo từ ngữ đúng : .. cảng kĩ . .. công .. .. .. biếc nở . định cuộc .. . ngòi 3/ Củng cố – dặn dò : - Gv chấm1 số bài n/x - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Mĩ thuật : Vẽ cây I. Mục tiêu - HS biết được hình dáng , màu sắc của 1 số loại cây quen thuộc . - HS biết cách vẽ và vẽ được 1 vài cây - HS yêu mến và có ý thức chăm sóc bảo về cây xanh II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên:- Sưu tầm ảnh 1 số loại cây có hình đơn giản và đẹp - Hình gợi ý cách vẽ - Một số tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ, tranh vẽ của HS năm trước. Học sinh:- SGK , Mẫu vẽ, Vở Tập vẽ 4.Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của Thầy * GTB : HĐ1 : Quan sát ,nhận xét : -Cho HS quan sát các hình ảnh về cây . - Y/c HS nêu tên các loại cây - Nêu các bộ phận chính của cây ? - Màu sắc của cây ntn? - Cho HS so sánh 1 số loài cây : khoai , ráy – cau , dừa . - Cho HS so sánh hình dáng cây chuối với dáng cây bàng , cây phượng . - Màu sắc của cây thường thay đổi ntn? HĐ2 : Cách vẽ cây : - Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ HD HS vẽ cây Gvgợi ý : Có thể vẽ 1 hoặc nhiều cây để thành vừơn . HĐ3 : Thực hành : - GV bao quát giúp đỡ HS HĐ4 : Nhận xét đánh giá : - GV cùng HS chọn các bài vẽ đã hoàn thành và n/x về : + Bố cục , hình dáng , các h/ả phụ màu sắc - HS n/x và xếp loại * Dặn dò : VN quan sát hình dáng màu sắc của cây , q/sát lọ hoa có trang trí Hoạt động của Trò -HS quan sát hình vẽ - HS nêu - Gồm thân cành lá - Lá màu xanh ,thân màu xanh ( nâu ) -HS nêu điểm khác nhau : + Khoai , ráy : có lá hình tim cuống lá dài mọc từ gốctoả ra xung quanh + Cau , dừa : có thân hình trụ thẳng không có cành , có lá hình răng lược - Thay đổi theo thời gian + Xanh non ( mùa xuân ) + Xanh đậm ( mùa hè ) + Vàng , nâu , đỏ ( thu , đông ) - HS chú ý theo dõi , nắm được: +Hình dáng chung của cây . + Phác các nét sống lá + Vẽ chi tiết thân, lá, cành . Vẽ thêm quả ( nếu có ) - Vẽ màu theo ý thích - HS thực hành vẽ vào vở thực hành Tự chọn Luyện tập chung I- Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia phân số II- Đồ dùng dạy học GV: Hệ thống các BT HS: Vở luyện toán III Các HĐ dạy học chủ yêú HĐ của Thầy HĐ của trò HĐ1: Thực hành - luyện tập - GV giao hệ thống các BT - Quan sát, gausp đỡ HS - Chấm, chữa 1 số bài - Tổ chức cho HS chữa BT Bài 1: Tính a) ; ; b) ; - GV hỏi HS về cách thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân chia , thứ tự thực hiện của phép tính Bài 2: Tính bằng 2 cách (; ( - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện, củng cố tính bằng 2 cách Bài 3: Cửa hàng có một tấm vải lần tứ nhất bán được tấm vải , lần thứ hai bán được tấm vải . Hỏi sau hailàn bán , cửa hàng còn lại baonhiêu phần tấm vải đó ? - GV n/x, y/c HS nêu các bước thực hiện lời giải và phép tính HĐ2: Hoàn thiện bài học - GV hệ thống ND bài và n/x tiết học -HS đọc y/c các BT - HS lần lựơt chữa BT - 2HS lên bảng làm - lớp n/x - 2HS lên bảng làm - lớp n/x 2 cách làm của HS - 1HS lên bảng làm - lớp n/x Bài giải Cả hai lần bán được số vải là : ( m) Cửa hàmg còn lại số vải là : 1- ( m) Đáp số :m Luyện toán Luyện tập I- Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia phân số - Giải toán có liên quan đến phân số II- Đồ dùng dạy học GV: Hệ thống các BT HS: Vở luyện toán III Các HĐ dạy học chủ yêú HĐ của Thầy HĐ của trò HĐ1: Thực hành - luyện tập - GV giao hệ thống các BT - Quan sát, gausp đỡ HS - Chấm, chữa 1 số bài - Tổ chức cho HS chữa BT Bài 1: Tính a) ( b) ( - GV hỏi HS về cách thực hiện các phép tính cộng , trừ , nhân chia , thứ tự thực hiện của phép tính ( có dấu ngoặc đơn ) Bài 2: Tính bằng 2 cách a) b) ( - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện, củng cố tính bằng 2 cách Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng m,chiều dài gấp đôi chiêù rộng. a) Tính chu vi hình CN đó . b) Tính diện tích HCN đó . - GV n/x, y/c HS nêu các bước thực hiện lời giải và phép tính HĐ2: Hoàn thiện bài học - GV hệ thống ND bài và n/x tiết học -HS đọc y/c các BT - HS lần lựơt chữa BT - 2HS lên bảng làm - lớp n/x a ) (= b) ... - 2HS lên bảng làm - lớp n/x 2 cách làm của HS - 1HS lên bảng làm - lớp n/x Bài giải Chiều dài hình CN là : (m) a) Chu vi HCN đó là: (( m) b)Diện tích HCn đó là : ( m2) Đáp số :a); b) m2 -.Kĩ thuật lắp cái đu(T1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình . - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình . II.Chuẩn bị: GV+HS : Bộ mô hình kĩ thuật, mẫu cái đu lắp sẵn . III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1/ Bài cũ: (3’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS . 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu. - Yêu cầu HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn: + Cái đu có những bộ phận nào ? +Tác dụng của cái đu trong thực tế ? HĐ2: HD thao tác kĩ thuật . a) HD HS chọn các chi tiết . - Yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại . b) Lắp từng bộ phận . * Lắp giá đỡ đu(H2- SGK) + Để lắp được giá đỡ đu cần những chi tiết nào ? + Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý điều gì ? * Lắp ghế đu (H3 - SGK) + Lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào ? Số lượng bao nhiêu ? * Lắp trục đu vào ghế đu (H4- SGK) + Để cố định trục đu , cần bao nhiêu vòng hãm ? c) Lắp ráp cái đu. - GV lắp các bộ phận, sau đó kiểm tra dao động của cái đu . d) HD tháo các chi tiết . + HD HS tháo các chi tiết theo quy trình ngược lại và xếp gọn vào hộp . 3/Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS kiểm tra chéo và báo cáo . * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS quan sát mẫu (quan sát kĩ từng bộ phận của cái đu ) + Có 3 bộ phận : Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu . + ở các trường mầm non hoặc công viên ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu . - Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn + Dùng nắp hộp đựng các chi tiết của từng loại để tránh rơi vãi . + Vài HS lên chọn một số chi tiết cần lắp ghép cái đu. - HS nêu được: Cần 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu . + Cần chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . - Cần chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài . + HS nêu được : 4 vòng hãm . + HS nắm được cách lắp trục vào ghế đu . - Theo dõi quy trình (H4 lắp vào H2- SGK) - HS theo dõi và ghi nhớ .

File đính kèm:

  • doctuan 27.doc