Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 12

I, Mục tiêu:

1. Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.

2. Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.

3. Kính yêu ông bà, cha mẹ.

II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ ghi các tình huống

 - Giấy màu xanh - đỏ – vàng cho mỗi HS.

 

doc80 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trắng nhất. + Lắng nghe + Vài HS đọc + Lớp đọc thầm + 1 HS đọc + HS từ dùng bút chì gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất vào vở + 1 HS lên bảng gạch chân các từ đó trên bảng phụ - Các từ: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọt, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn + 1 HS đọc thành tiếng + 2 HS ngồi cạnh nhau, trao đổi, tìm từ và ghi vào phiếu. + Đại diện các nhóm lên dán kết quả. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung các từ vừa tìm được mà nhóm bạn chưa có. + 1 HS đọc + Lớp tự làm vào vở + 1 số HS đọc câu mình vừa đặt + Lớp theo dõi, nhận xét VD: - Bầu trời cao vút - Mẹ về làm em vui quá - Em rất vui mừng khi được điểm 10 C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Lớp nhận xét, bổ sung Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện I, Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng trong văn kể chuyện. - Biết viết đoạn kết bài một bài văn kể chuyện theo hướng mở rộng và không mở rộng. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (4’) + Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp “Hai bàn tay” + Nhận xét, đánh giá B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1: Tìm hiểu VD: (10’) Bài 1,2: + Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện “Ông Trạng thả diều” + YC HS trao đổi và tìm đoạn kết truyện + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: Gọi HS đọc YC và nội dung + YC HS làm việc trong nhóm + Gọi HS phát biểu + Giáo viên nhận xét sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. Bài 4: + Gọi HS đọc YC và nội dung + Treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS so sánh. + Nhận xét, kết luận (vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ) + cách kết bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu chuyện không bình luận thêm là cách kết bài không mở rộng. + Cách kết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục có lời đánh giá, nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng. + Rút ra nội dung cần ghi nhớ 3. HĐ2: Luyện tập (20’) Bài 1: Gọi HS đọc YC và nội dung + YC 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và trả lời câu hỏi. + Nhận xét, kết luận chung về lời giải đúng Bài 2: Gọi HS đọc YC và nội dung + Gọi HS nêu ý kiến Bài 3: Gọi HS đọc YC + YC một số HS đọc bài làm của mình. Giáo viên sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. + 2 HS đọc bài + Lớp nhận xét, bổ sung + 2 HS đọc + Lớp đọc thầm + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi thảo luận tìm đoạn kết truyện. + 1 số HS nêu ý kiến + Lớp nhận xét, bổ sung Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi Việt Nam ta” + Vài HS đọc lại đoạn kết bài - 2 HS đọc thành tiếng - HS trao đổi, thảo luận nhóm - 1 số HS nêu ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung + 1 HS đọc thành tiếng + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. + 1 số HS nêu ý kiến nhận xét + Lớp nhận xét, bổ sung + Vài HS đọc phần ghi nhớ + 1 HS đọc – Lớp đọc thầm + 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận + 1 số HS nêu ý kiến + Cách a là kết bài không mở rộng + Cách b, c, d, e là kết bài mở rộng và đưa thêm ra những lời bình luận, nhận xét xung quanh kết cục của truyện + 1 HS đọc thành tiếng + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện + 1 số HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa có kết bài theo cách nào + 1 HS đọc YC + Lớp tự làm vào vở bài tập + 5-7 HS đọc kết quả bài làm của mình C, Củng cố – dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện Toán: Tuần 12 I, Mục tiêu: - Cách thực hiện nhân1 số với một tổng, nhân 1 số với một hiệu và vận dụng để tính nhanh. - Cung cấp kĩ thuật nhân với số có 2 chữ số - áp dụng để giải bài toán có liên quan II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.HĐ1: Ôn tập hệ thống hóa một số kiến thức đã học về nhân 1 số với 1 tổng, nhân 1 số với một hiệu + Muốn nhân một số với tổng ta làm như thế nào? + Muốn nhân 1 số với một hiệu ta làm như thế nào? + YC HS vận dụng để thực hiện tính nhanh a, 28 x 17 + 39 x 28 + 28 x 44 b, 125 x 103 – 125 x 3 + Hướng dẫn HS nhận xét, cung cấp lại cách nhân 1 số với 1 tổng và nhân 1 số với một hiệu 2. HĐ2: Luyện tập (20’) + Ra đề bài + 2 HS trả lời + Lớp nhận xét, bổ sung + 2 HS lên bảng tính + Lớp làm vào giấy nháp + Tự làm bài tập vào vở Bài 1: Tính nhanh a, 124 x 28 + 124 x 72 b, 156 x 135 – 156 x 34 x 156 c, 120 x 95 + 600 d, 124 x 103 – 372 e, (124 x 103 – 372) – (120 x 95 + 600) Bài 2: áp dụng tính chất nhân 1 số với một tổng để tính 25 x 1100 25 x 1110 48 x 1100 44 x 1110 Bài 3: áp dụng nhân 1 số với một hiệu để tính nhanh 123 x 99 456 x 999 240 x 89 157 x 9999 Bài 4: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 1200cm, chiều dài hơn chiều rộng 24cm. Tính diện tích hình chữ nhật. Bài 5: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 132m. Nếu tăng chiều rộng lên 8m và giảm chiều dài đi 12m thì hình chữ nhật trở thành hình vuông. Tính diện tích hình chữ nhật lúc ban đầu. 3. HĐ3: Chấm, chữa bài T: + Gọi 1 số HS lên bảng chữa + Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa (nếu sai) Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Thứ 6. 25.11.2006 Tập làm văn: Kể chuyện (Kiểm tra viết) I, Mục tiêu: - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) - Lời kể tự nhiên, chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra giấy bút của HS B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành viết + Giáo viên có thể sử dụng 3 đề gợi ý SGK cho HS làm bài + HS lựa chọn 1 trong 3 đề để viết bài 3. Thu bài để chấm - Nhận xét, đánh giá chung C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Toán: Tiết 60 Luyện tập I, Mục tiêu: Giúp HS C2 về - Thực hiện phép nhân với số có 2 chữ số - áp dụng nhân với số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: (4’) + Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 86 x 15; 78 x 32 + Nhận xét, sửa chữa (nếu sai) B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài (1’) 2. HĐ1: Củng cố cách nhân với số có hai chữ số (12’) Bài 1: Gọi 1 HS đọc YC + Giáo viên hướng dẫn HS chữa bài, YC HS chữa bài nêu rõ cách tính của mình. Giáo viên nhận xét, c2 lại kĩ thuật nhân với số có 2 chữ số. Bài 2: Gọi 1 HS đọc YC + Hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa, c2 lại cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. 3. HĐ2: Giải toán (18’) + Giao nhiệm vụ cho HS + Hướng dẫn HS nhận xét (sửa chữa). Kết luận cách làm đúng C1: 24 giờ có số phút là 24 x 60 = 1440 (phút) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 75 x 1440 = 108000 (lần) Đáp số: 108000 lần + Hướng dẫn HS chữa bài 4 tương tự như trên. + 2 HS lên bảng tính + Lớp làm vào giấy nháp + 1 HS đọc YC + Lớp tự làm vào vở bài tập + 2 HS lên bảng chữa + Lớp nhận xét, bổ sung VD: 428 x 39 3852 1284 16692 + 1 HS đọc YC + Lớp tự làm vào vở + Đổi vở để kiểm tra kết quả lẫn nhau + 2 HS nêu miệng kết quả + 2 HS lên chữa bài + Tự đọc đề bài 3, 4 + Tự làm vào vở + 2 HS lên bảng chữa + Lớp nhận xét, bổ sung VD: Bài 3: Giải C2: Số lần tim người đó đập trong 1 giờ là: 75 x 60 = 4500 (lần) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ là: 4500 x 24 = 108000 (lần) Đáp số: 108000 lần C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Chủ đề Bảo vệ môi trường Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. I, Mục tiêu :Giúp HS hiểu được tác dụng của môi trường đối với con người và thiên nhiên. -Giáo dục các em có ý thức bảo vệ môi trường và thiên nhiên ,thể hiện qua lời nói cử chỉ,hành động của bản thân mình. -Giáo dục các em học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II, Nội dung : Bước 1 : Tổ chức -GV chia lớp thành 4 nhóm -GV tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh về môi trường ,sau đó thuyết minh qua tranh ,ảnh mà mình đã sưu tầm được. * Bước 2 : Cách tiến hành : -Các nhóm thảo luận tìm đề tài vẽ tranh,kể chuyện có nội dung bảo vệ môi trường -GV đi quan sát theo dõi,giúp đỡ nhóm lúng túng. * Bước 3: Trình bày sản phẩm: -Đại diện các tổ lên trình bày trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung -GV nhận xét,khen ngợi. III, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Kĩ thuật : Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .(tiết 3) I,Mục tiêu : +HSbiết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau . +Gấp được mép vải và khâu được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật II,Đồ dùng dạy học :- Mẫu khâu sẵn ,một số sản phẩm có đường khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột . -Một mảnh vải có KT:20cm x30cm -Kim, chỉ,kéo ,thước .... III,Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A,Bài cũ : +Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B,Bài mới : *Giới thiệu bài : *HĐ1:HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải(20 phút ) +GVgọi 2 HS nhắc lại các thao tác gấp mép vải . +GVnxét ,đánh giá . +GV yêu cầu HS lấy dụng cụ ra thực hành ,nêu thời gian +Trong khi HS thực hành ,GV đi quan sát ,uốn nắn ,sửa những thao tác sai cho HS *HĐ2:Đánh giá kết quả học tập của HS:(10phút ) +GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm +GVnêu các tiêu chuẩn đánh giá - -Gấp được mép vải ,tương đối phẳng ,đúng kĩ thuật . -Mũi khâu tương đối phẳng ,không bị dúm -Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định +GV nxét ,đánh giá KQ học tập của HS. +2HS nêu lại các thao tác +Lớp theo dõi ,nxét . -Bớc 1: Gấp mép vải . -Bớc 2:Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột +HS thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. +HS trng bày sản phẩm theo nhóm +HS dựa vào các tiêu chuẩn GV đa ra để tự đánh giá sản phẩm thực hành . III, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTuan 12.doc
Giáo án liên quan