Giáo án khối 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 24

I. Mục đích, yêu cầu

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF.

- Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ “ Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.

- HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”.

II. Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Lựa chọn câu văn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc21 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Q, D, S, B, P. + Nét nghiêng chữ R, S bắt đầu từ đâu - GV gợi ý: + Tìm chiều cao, chiều dài của chữ + Kẻ các ô vuông + Phác khung hình chữ, chú ý khoảng cách đều nhau. + Tìm chiều dày của chữ + Vẽ phác nét chữ + Tẩy nét phác và tô màu chữ. * HĐ3: Thực hành. - HS làm bài theo gợi ý. GV quan sát, HDHS hoàn thành bài. * HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - HS trưng bày bài vẽ. GV nhận xét, chọn bài vẽ hoàn thành để giới thiệu trước lớp. 1. Quan sát, nhận xét. R Q D S B P R Q D S B P 2. Cách vẽ. A H K 3. Thực hành. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS có ý thức thực hành và hoàn thành bài vẽ. - Về nhà hoàn thành bài. Chuẩn bị bài Tuần 25. Địa lí Đ 23 Thành phố Hồ Chí Minh I. Mục tiêu * HS cả lớp: HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn. + Thành phố lớn nhất cả nước + Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển. - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ) * HS khá, giỏi: + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. + Biết các loại đường giao thông từ thành phố Hồ Chí Minh đi các thành phố khác. II. Đồ dùng dạy - học - Lược đồ H1 SGK, tranh H2, 3, 4, 5 SGK. Bản đồ VN. Tranh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định 2. Kiểm tra: ? Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học. b, Các hoạt động. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài • HĐ 1: làm việc cả lớp. - GV treo bản đồ VN => HS lên bảng chỉ vị trí TP HCM. - HS đọc P1 SGK, quan sát H1 H: TP HCM nằm bên sông nào? Thành phố có bao nhiêu tuổi? TP mang tên Bác năm nào? H: TP HCM tiếp giáp với tỉnh nào? - GV: Từ TP HCM đi các tỉnh bằng nhiều con đường giao thông: đường bộ, đường không, đường sắt, đường sông. HS đọc bảng số liệu T128 H: So sánh DT và DS của TP HCM với các thành phố khác? • HĐ 2: Thảo luận cặp đôi. - 1 HS đọc P2 SGK. Lớp đọc thầm kết hợp quan sát H1 => H5 trong SGK. Thảo luận. H: Kể tên các ngành công nghiệp lớn ở TP HCM? H: Nêu dẫn chứng thể hiện TP HCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước? => Các nhóm nêu ý kiến. H: Vì sao nói TP HCM là trung tâm văn hoá khoa học lớn? H: Kể tên trường Đại học, khu vui chơi nổi tiếng ở TP HCM? * 2 HS nêu bài học trong SGK. 1. Thành phố lớn nhất cả nước - Lịch sử trên 300 năm - Diện tích: 2090 km2 - Dân số: 5555 người 2. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. - Đa dạng ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, may mặc, .... - Nhiều trường Đại học: Sư phạm, Bách khoa, Kinh tế, ..... - Nhiều khu vui chơi giải trí: Thảo Cầm Viên, Đẩm Sen, Suối Tiên. * Bài học: SGK (130) 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập và thực hành của HS. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 24. Ngày soạn: Thứ tư ngày 3 thàng 2 năm 2010 Ngày soạn: Thứ sáu ngày 12 thàng 2 năm 2010 Toán Đ 120 luyện tập chung I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS tiếp tục rèn KN cộng, trừ PS. Cộng (trừ) một số tự nhiên với một phân số, cộng, trừ một phân số cho một số tự nhiên. - HS làm đúng bài tập 1 (b, c), 2 (b, c), B3 * HS khá, giỏi: Làm thêm B4, 5 II. Các hoạt động dạy- học. 1. Kiểm tra: GV kiểm tra bài HS luyện trong VBT . 2. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài *HS làm B1, B2 (131) vào vở - HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài. - HS lên bảng chữa bài. GV khắc sâu KN cộng, trừ 2 PS khác mẫu số cho HS (Khen ngợi HS có bài làm xuất sắc) * B3: Tìm x ở ý a, b là tìm số gì? - 2 HS lên bảng làm 2 ý - HS làm bài vào vở và nêu kết quả. * B4: HS đọc đề. H: Nêu cách tính thuận tiện? - 1 HS lên bảng tính. Cả lớp làm bài và so sánh kết quả. * Bài 5: HS đọc thầm đề nêu cách giải. - HS tự giải và trình bày bài giải => 1 HS lên chữa bài. * Bài 1: Tính. a, b, c, = d, * Bài 2: Tính. b, c, d, * Bài 3: Tìm x. * Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện. b, * Bài 5 3. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết kết quả luyện bài tập của HS. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài “Phép nhân phân số”. Khoa học Đ 48 ánh sáng cần cho sự sống (tiếp) I. Mục tiêu. HS nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoẻ. - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. Đồ dùng dạy- học. - Hình vẽ trong SGK(T96, 97). Bảng phụ ghi câu hỏi HĐ2 - Khăn tay sạch, tấm bìa. III. Các hoạt động dạy- học. 1. Bài mới: a, GTB: HS tham gia TC: “Bịt mắt bắt dê” H: Em cảm thấy ntn khi bị bịt mắt? Em có bắt được dê không? b, Các hoạt động. • HĐ1: Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người. * MT: HS nêu được VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người. * Cách tiến hành: - HS nêu VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người => ghi vào tờ bìa => Giơ tờ bìa - GV ghi nhanh lên bảng ý kiến + ánh sáng giúp ta nhìn thấy mọi vật. + ánh sáng giúp ta có thức ăn, sưởi ấm và cho con người sức khoẻ. H: Nếu không có ánh sáng con người sẽ ntn? * HS đọc mục BCB. •HĐ2:Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật * MT: + HS kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. + Nêu VD chứng tỏ mỗi loài ĐV có nhu cầu ánh sáng khác nhau, ứng dụng kiến thức đó vào chăn nuôi. * Cách tiến hành: - GV đưa bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận - HS đọc câu hỏi, thảo luận nhóm đôi. H: Kể tên các con vật mà em biết? Con vạt đó cần ánh sáng để làm gì? H: Kể tên các con vật kiếm ăn ban ngày hoặc ban đêm? H: ĐV cần ánh sáng để làm gì? - Các nhóm báo cáo kết quả. GV nhận xét, bổ sung. H: Trong chăn nuôi gà người ta làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ trứng nhiều? - HS đọc mục BCB. 2. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập của HS. ý thức thảo luận và trình bày bài của HS - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài 49. Tập làm văn Đ 48 Tóm tắt tin tức I. Mục tiêu - HS hiểu thế nào là Tóm tắt tin tức (ND ghi nhớ). - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (B1, 2 mục III). II. Các hoạt động dạy- học 1. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài - 1 HS nêu y/c B1. cả lớp đọc thầm bản tin “Vẽ về cuộc sống an toàn” H: Bản tin gồm mấy đoạn? (4 đoạn) - HS thảo luận y/c b; nêu sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn. - GV bổ sung ý kiến và hoàn thiện B1. - HS nhắc lại ND 1 b. - HS viết lời tóm tắt toàn bộ bản tin và trình bày trước lớp. * GV đưa bảng phụ ghi 1 phương án tóm tắt. H: Qua B1 em hiếu ntn là tóm tắt tin tức? H: Làm thế nào để tóm tắt được tin tức? - 3 HS nêu ghi nhớ SGK. * 1 HS đọc y/c B1. Lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhạn là di sản thiên nhiên thế giới. - HS làm bài vào vở và trình bày bài làm. - Lớp nhận xét, bổ sung, chọn bài tóm tắt ngắn gọn, đủ ý - GV đọc cho HS nghe tham khảo 2 bài tóm tắt như SGV (144) * HS nêu đề bài 2. H: Bài 2 yêu cầu gì? - GV lưu ý HS tóm tắt bản tin theo cách thứ hai, trình bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng. - HS làm bài và trình bày bài. I. Nhạn xét. 1. a, b Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn 1 Cuộc thi vẽ......tổng kết UNICEF, báo...............cuộc thi Em muốn sống an toàn. 2 Nội dung, kết quả cuộc thi Trong 4 tháng có 50000 tranh của TN gửi đến 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi Tranh vẽ cho thấy kiến thức của TN về an toàn 4 Năng lực của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo bất ngờ. 2. Vẽ về cuộc sống an toàn UNICEF và báo thiếu nên Tiền phong......sáng tạo đến bất ngờ. II. Ghi nhớ: SGK (63) III. Luyện tập * Bài 1 (63) - Ngày 17- 11- 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Ngày 29- 11- 2000 UNESCO lại công nhận vịnh Hạ Long là di sản về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO được công bố tại Hà Nội vào chiều 11- 12- 2000. * Bài 2 (64) - 17- 11- 1994, vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 2. Củng cố- dặn dò. - HS nêu lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 25. Thể dục Đ 48 Bật xa. Phối hợp chạy, nhảy và chạy, mang vác trò chơi: Kiệu người I. Mục tiêu. - Thực hiện cơ bản đúng động tác tại chỗ. - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy, chạy mang vác - Biết cách chơi trò chơi: Kiệu người II. Địa điểm- phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sân tập. - Phương tiện: Thước, vạch xuất phát. III. Nội dung và phương pháp. hoạt động của thầy và trò đội hình 1. Phần mở đầu - Lớp tập hợp tại sân thể dục. Điều chỉnh hàng ngũ. - GV nhận lớp. Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp, điều hành lớp chào GV. - GV phổ biến ND tiết học (như trên) - Cả lớp khởi động xoay các khớp cổ tay, chân, gối, vai,.........Chạy tại chỗ. - 2 HS lên thực hiện động tác “Bật xa” 2. Phần cơ bản. * Ôn bật xa. - GV điều hành lớp ôn lại kĩ thuật bật xa để nâng cao thành tích. Từng nhóm ôn bật xa. - HS có thành tích cao thi Bật xa chọn bạn có thành tích tốt nhất (GV khen HS có thành tích tốt nhất lớp) * TC: Kiệu người. - GV điều hành TC như Tiết 47. 3. Phần kết thúc. - Lớp tập hợp thực hiện ĐT hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS) - Về nhà luyện tập để nâng cao thành tích Bật xa x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phần kí duyệt của Ban giám hiệu .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an 4 cu 24.doc
Giáo án liên quan